Bài: các vùng văn hóa Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Quynh Trang |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài: các vùng văn hóa Việt Nam thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
CÁC VÙNG VĂN HÓA
VIỆT NAM
IV. VÙNG VĂN HÓA
DUYÊN HẢI TRUNG BỘ
4.1 Đặc điểm tự nhiên:
Đây là vùng đồng bằng nhỏ hẹp theo chiều ngang. Địa hình bị chia cắt bởi các núi đèo (đèo Ngang, đèo Hải vân,đèo Cù Mông.).
Khí h?u noi dy kh?c nghi?t, khơ rang, luơn h?ng ch?u nh?ng tr?n bo l?n, d?t dai khơ c?n
Bên cạnh đó miền Trung còn có các đảo, quần đảo ( Cồn Cỏ, Cù lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quí, Hòn Tre), có nhiều vịnh, cảng.. có tiềm năng về kinh tế biển.
Đây là vùng đất thuộc lãnh thổ của các tỉnh : Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đà Nẵng.
Riêng xứ Huế có vùng thiên nhiên đa dạng: có rừng có biển, có núi lại có cả đồng bằng.
Triều đình nhà Nguyễn đặt kinh đô ở Huế. Miền Trung là nơi chứng kiến 13 vương triều ( các chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn). Huế còn là thủ phủ của xứ Đàng Trong.
Trải qua tiến trình lịch sử, vùng Trung bộ là trạm trung chuyển dừng chân để người Việt tiến về phía Nam mở rộng bờ cõi. Đây là nơi diễn ra sự giao lưu trực tiếp giữa người Việt và người Chăm.
4.2 Đặc điểm văn hoá:
Đặc điểm của vùng văn hoá Trung bộ là vùng đất chứa nhiều dấu tích của văn hoá Chămpa.
Người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề đi biển, chế biến thuỷ hải sản ( nghề làm muối, làm nước m?m). Làng nông nghiệp tồn tại xen với làng của ngư dân.
Nhà ở: được xây dựng khá chắc chắn bằng vật liệu đá san hô, gạch.
-Am thực: Bửa ăn của cư dân địa phương giàu chất biển. Bếp ăn thường khá phong phú vì sử dụng một cách tổng hợp các sản vật có từ vùng đồng bằng, vùng núi, vùng biển.
-Trang phục: Màu tím Huế trở thành biểu tượng riêng của Huế. Bên cạnh chiếc áo dài, chiếc nón bài thơ đặc trưng riêng cố đô Huế thì người miền Trung chủ yếu sao cho ăn chắc mặt bền. Riêng người Chăm mặc theo sắc phục của dân tộc Chăm.
-Tín ngưỡng: Tín ngưỡng dân gian của người Chăm là thờ Mẹ, thờ cá Voi, thờ thần biển. Lễ hội: Cầu ngư.
Người Việt tiếp thu những di sản văn hoá của người Chăm, Việt hoá biến thành di tích văn hoá của mình. Bên cạnh lễ cúng đình của làng nông nghiệp là lễ cúng cá ông của làng nghề đánh cá.
-Văn hoá nghệ thuật: Nổi tiếng với các điệu hò , điệu lý, hát trò, hát sắc bùa, chầu văn ... Các vũ điệu múa Chăm.
* Vùng tiểu văn hoá nổi tiếng là Huế. Huế là nơi hội tụ tinh hoa văn hoá của cả 3 miền bắc-trung -nam. Văn hoá Huế là sự đan xen hoà quyện 3 dòng văn học: Dân gian- Cung đình- Bác học.
Kinh thành Huế còn lưu giữ lại được tương đối hoàn chỉnh với: hoàng thành, tử cấm thành, điện Thái Hoà,Ngọ Môn v.v.
Các di tích các lăng tẩm : lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Huế còn có các chùa- đền nổi tiếng như : Tháp Thiên Mụ, điện Hòn Chén, chùa Từ Đàm, . Di sản văn hoá vật thể ở Huế được thế giới công nhận.
SÔNG HƯƠNG NHÌN TỪ ĐỒI VỌNG CẢNH
Tử Cấm Thành
Lễ hội Ka tê tại Bình Thuận diễn ra từ ngày 27 đến 29 tháng 9, với nhiều hoạt động phong phú, đặc sắc, xen kẽ các nghi lễ truyền thống với các hoạt động văn hóa nghệ thuật dân gian, giao lưu gặp mặt các làng Chăm trên địa bàn tỉnh…
Các nghi lễ diễn ra tại tháp Pôsah Inư trong những ngày lễ hội cũng đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của đông đảo khách du lịch.
Nghi lễ trước nhóm đền tháp
VIỆT NAM
IV. VÙNG VĂN HÓA
DUYÊN HẢI TRUNG BỘ
4.1 Đặc điểm tự nhiên:
Đây là vùng đồng bằng nhỏ hẹp theo chiều ngang. Địa hình bị chia cắt bởi các núi đèo (đèo Ngang, đèo Hải vân,đèo Cù Mông.).
Khí h?u noi dy kh?c nghi?t, khơ rang, luơn h?ng ch?u nh?ng tr?n bo l?n, d?t dai khơ c?n
Bên cạnh đó miền Trung còn có các đảo, quần đảo ( Cồn Cỏ, Cù lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quí, Hòn Tre), có nhiều vịnh, cảng.. có tiềm năng về kinh tế biển.
Đây là vùng đất thuộc lãnh thổ của các tỉnh : Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đà Nẵng.
Riêng xứ Huế có vùng thiên nhiên đa dạng: có rừng có biển, có núi lại có cả đồng bằng.
Triều đình nhà Nguyễn đặt kinh đô ở Huế. Miền Trung là nơi chứng kiến 13 vương triều ( các chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn). Huế còn là thủ phủ của xứ Đàng Trong.
Trải qua tiến trình lịch sử, vùng Trung bộ là trạm trung chuyển dừng chân để người Việt tiến về phía Nam mở rộng bờ cõi. Đây là nơi diễn ra sự giao lưu trực tiếp giữa người Việt và người Chăm.
4.2 Đặc điểm văn hoá:
Đặc điểm của vùng văn hoá Trung bộ là vùng đất chứa nhiều dấu tích của văn hoá Chămpa.
Người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề đi biển, chế biến thuỷ hải sản ( nghề làm muối, làm nước m?m). Làng nông nghiệp tồn tại xen với làng của ngư dân.
Nhà ở: được xây dựng khá chắc chắn bằng vật liệu đá san hô, gạch.
-Am thực: Bửa ăn của cư dân địa phương giàu chất biển. Bếp ăn thường khá phong phú vì sử dụng một cách tổng hợp các sản vật có từ vùng đồng bằng, vùng núi, vùng biển.
-Trang phục: Màu tím Huế trở thành biểu tượng riêng của Huế. Bên cạnh chiếc áo dài, chiếc nón bài thơ đặc trưng riêng cố đô Huế thì người miền Trung chủ yếu sao cho ăn chắc mặt bền. Riêng người Chăm mặc theo sắc phục của dân tộc Chăm.
-Tín ngưỡng: Tín ngưỡng dân gian của người Chăm là thờ Mẹ, thờ cá Voi, thờ thần biển. Lễ hội: Cầu ngư.
Người Việt tiếp thu những di sản văn hoá của người Chăm, Việt hoá biến thành di tích văn hoá của mình. Bên cạnh lễ cúng đình của làng nông nghiệp là lễ cúng cá ông của làng nghề đánh cá.
-Văn hoá nghệ thuật: Nổi tiếng với các điệu hò , điệu lý, hát trò, hát sắc bùa, chầu văn ... Các vũ điệu múa Chăm.
* Vùng tiểu văn hoá nổi tiếng là Huế. Huế là nơi hội tụ tinh hoa văn hoá của cả 3 miền bắc-trung -nam. Văn hoá Huế là sự đan xen hoà quyện 3 dòng văn học: Dân gian- Cung đình- Bác học.
Kinh thành Huế còn lưu giữ lại được tương đối hoàn chỉnh với: hoàng thành, tử cấm thành, điện Thái Hoà,Ngọ Môn v.v.
Các di tích các lăng tẩm : lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Huế còn có các chùa- đền nổi tiếng như : Tháp Thiên Mụ, điện Hòn Chén, chùa Từ Đàm, . Di sản văn hoá vật thể ở Huế được thế giới công nhận.
SÔNG HƯƠNG NHÌN TỪ ĐỒI VỌNG CẢNH
Tử Cấm Thành
Lễ hội Ka tê tại Bình Thuận diễn ra từ ngày 27 đến 29 tháng 9, với nhiều hoạt động phong phú, đặc sắc, xen kẽ các nghi lễ truyền thống với các hoạt động văn hóa nghệ thuật dân gian, giao lưu gặp mặt các làng Chăm trên địa bàn tỉnh…
Các nghi lễ diễn ra tại tháp Pôsah Inư trong những ngày lễ hội cũng đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của đông đảo khách du lịch.
Nghi lễ trước nhóm đền tháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quynh Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)