Bài: các vùng văn hóa Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Quynh Trang | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài: các vùng văn hóa Việt Nam thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

CÁC VÙNG VĂN HÓA
VIỆT NAM
V. VÙNG VĂN HOÁ TÂY NGUYÊN:
5.1 Đặc điểm tự nhiên:
Đây là vùng núi non trùng điệp với những cao nguyên đất đỏ Bazan ( Di Linh, lâm Viên.). Đây là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, an ninh quốc phòng.
D�y l� v�ng duy nh?t ? nu?c ta khơng gi�p bi?n .Kh?i c�c cao nguy�n x?p t?ng d? s? n�y n?m s�t v�ng duy�n h?i Nam Trung B? d�i m� h?p ,l?i gi�p v?i mi?n L�o v� Dơng B?c Campuchia.
Bao gồm vùng miền núi của các tỉnh nằm dọc Trường Sơn. Bắt đầu từ vùng núi Bình Trị Thiên đến Gia lai- Kontum-Đắc Lắc-Lâm Đồng.

5.2 Đặc điểm văn hoá:
T�y Nguy�n l� v�ng thua d�n nh?t nu?c ta . D�y l� d?a b�n cu tr� c?a nhi?u d�n t?c ít ngu?i (Xo Dang ,Ba Na,Gia Rai.)
-Nghề nghiệp:
Chủ yếu là trồng cây nông nghiệp. Bên cạnh đó người dân vẫn làm rẩy, khai thác lâm sản, săn bắt thú rừng.
Kinh t? cịn mang n?ng tính t? c?p ,t? t�c :buơn b�n ,trao d?i chua ph�t tri?n , d?i s?ng v?t ch?t th?p.
-A�m thực:
Khai thác từ thức ăn thiên nhiên chủ yếu thức ăn thực vật ( rau, măng rừng), thức ăn động vật ( thịt rừng). Việc chế biến thức ăn đơn giản không cầu kỳ, phức tạp ( nướng).
-Trang phục: Nam đóng khố mặc áo, quấn khăn cài lông chim quí nhiều màu với nhiều hoa văn có tua bông và dài đến giữa ống chân. Vạt trước dài, vạt sau ngắn. Nếu trời lạnh họ khoác thêm một tấm vải choàng rộng trên cổ, xuống tận đầu gối, mở ra trước ngực;
Nữ mặc váy dài bó sát với áo, được trang trí nhiều hoa văn.
-Nhà ở :
Một bộ phận sống ở nhà sàn, nhà rông, thấp.
Người Tây Nguyên sống thành từng buôn, sóc, plây. Trong các buôn làng người già rất được tôn kính. Họ là người điều khiển, giữ gìn phong tục tập quán của làng. Phương tiện đi lại: đi bộ, xe thồ, bằng Voi.
-Tín ngưỡng: Thờ thần tự nhiên ( thờ MẸ, thờ lúa).
Đặc biệt trong mọi hoạt động văn hoá đồng bào Tây Nguyên luôn có quan niệm rằng luôn luôn có sự tham gia của linh hồn những người đã mất.
Cồng chiêng được xem là ngôn ngữ để con người gia tiếp với thiên nhiên. Trong mỗi cái chiêng lại có Thần chiêng ( Yang chéng). Tiếng chiêng có ý nghĩa thiêng liêng và theo tập quán cổ truyền nó chỉ được dùng trong các nghi lễ, lễ hội.
Cồng chiêng đóng vai trò quán xuyến cuộc sống con người, còn là cầu nối giữa người sống và người chết.
Nhà Mồ và tượng Mồ:
Ngöôøi Taây Nguyeân coøn laøm töôïng cho nhaø moà, ñoù laø nhöõng böùc töôïng goã troøn vôùi nhöõng neùt phaùc hình ngöôøi.
-Là mảng đặc sắc của văn hoá cổ truyền Tây Nguyên .Gần đây truyền thống này chỉ còn tập trung ở các dân tộc :BaNa, Êđê,Giarai,Mnông ,Xơđăng .
Nhà mồ có nhiều loại khác nhau.Trang trí nhà mồ thường sử dụng ba màu:đen , đỏ ,trắng .
Tượng mồ là loại tác phẩm điêu khắc độc đáo bậc nhất của vùng này,trong đó tượng mồ người Giarai,Ba Na phong phú và đặc sắc hơn cả .
-Văn hoá nghệ thuật:
Một số dân tộc Tây Nguyên có những tác phẩm văn học nghệ thuật, đó là các bản trường ca. Bộ sử thi Đam San ( của người ÊĐê, được dịch ra tiếng Việt và cả tiếng Pháp.
Lễ hội chính: Lễ hội đâm trâu, bỏ mạ, lễ tạ ơn thần Sấm. Các điệu hát múa mang màu sắc đặc trưng vùng cao: Đàn tơ-lưng, cồng, chiên, các loại khèn sáo.
Trong b?t c? l?, t?t n�o, d?ng b�o T�y Nguy�n cung d?u cĩ nghi th?c u?ng ru?u c?n. Ru?u, theo h? tin tu?ng, l� do Tr?i (Yang) sai th?n linh xu?ng tr?n d?y cho con ngu?i c�ch l�m ru?u d? lo?i: t? g?o, mì, b?p cho d?n bo bo, k�...d? t? l? c�c d?ng t?i cao trong nam.
Muá cồng chiêng
Nhà dài
NHÀ RÔNG
ĐUA VOI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quynh Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)