Bài: các vùng văn hóa Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Quynh Trang | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài: các vùng văn hóa Việt Nam thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

CÁC VÙNG VĂN HÓA
VIỆT NAM
VI. VÙNG VĂN HOÁ
NAM BỘ:
Thế kỉ XVI người Việt đến khai phá .Cuối thế kỉ XVII , Mạc Cửu đem người Trung Quốc vào lập nghiệp ở đất Hà Tiên rồi qui phục chúa Nguyễn. Người Khơme đến khai phá sớm hơn vào khoảng thế kỉ XVIII sau khi vương quốc Ăngco tan vỡ.
Trong số những lưu dân mới đến đồng bằng sông Cửu Long có cả người Chăm vào thế kỉ XIX ở vùng đất An Giang, Tây Ninh.
Các cư dân Việt, Chăm, Hoa tới khai phá đã mau chóng hoà nhập với cuộc sống của cư dân bản địa.
6.1 Đặc điểm tự nhiên:
Nam bộ là vùng đất nằm ở cuối cùng đất nước về phía Nam trọn vẹn trong lưu vực của hai dòng sông Đồng Nai và Cửu Long.
Khí hậu 2 mùa : mùa khô- và mùa mưa rõ rệt. Đây là vùng nổi tiếng với số lượng nhiều sông ngòi, kênh rạch. Thảm thực vật cũng vô cùng phong phú, đa dạng.
Đây là vùng đất mới.Bao gồm vùng- Đông Nam bộ: kéo dài từ Đồng Nai,Bình Phước, Bình Dương,Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu
-Tây Nam bộ : Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và thành phố Hồ Chí Minh.
6.2 Đặc điểm văn hoá:
Văn hoá Nam bộ là sự đan xen hoà quyện của 3 nền văn hoá Việt- Hoa-Khmer, trong đó văn hoá Việt đóng vai trò chủ thể.
-Nghề nghiệp:
Trồng lúa nước và cây ăn quả . Miền Nam được xem là vựa lúa lớn của cả nước.Bên cạnh đó còn các nghề thủ công kỷ thuật , nghề chế biến thực phẩm.
-Nhà ở:
Thường trải dài ven kênh rạch, trục lộ giao thông, làng ấp toạ lạc trên các cù lao.
Nhà ở thường co � chái, nhà thấp, đơn giản, vật liệu nhẹ ( lá dừa , tre nứa .) có cây cối và ao hồ xung quanh tạo bóng mát.
-Ẩm thực:
Phong phú đa dạng động thực vật.
Người Nam bộ thích vị ngọt. Mặt khác thiên hướng trong cơ cấu bửa ăn của người Nam bộ là nghiêng về chọn các món có tác dụng giải nhiệt.
Dừa và các món ăn chế biến từ dừa chiếm vị thế quan trọng trong các món ăn ( trà dùng để giải khát chứ không để thưởng thức như Bắc bộ).
-Trang phục:
A�o bà ba đen, khăn rằn quấn cổ, búi tóc cao.
Người Hoa, Khơme có trang phục dân tộc riêng .


- Phuong ti?n đi lại:
Đây là nơi có nhiều kênh rạch, sông ngòi nên ghe xuồng rất cần thiết để đi lại, vận chuyển, thương mại như xuồng ba lá, xuồng máy, ghe chài, ghe tam bản, ghe lườn.
Chính hình ảnh chiếc ghe xuồng trên kênh rạch đã gắn bó với cư dân Tây Nam bộ.
Từ đó xuất hiện những câu hò, điệu hát như hò chèo ghe, hò mái dài, hò mái cụt, hò sông Hậu, hò Đồng Tháp.
-Tín ngưỡng:
Nam bộ là vùng đất có nhiều tôn giáo tín ngưỡng đan xen tồn tại và khá phức tạp.
Ngoài tôn giáo lớn ở ngoài du nhập vào như Phật giáo, công giáo, tin lành, hồi giáo .
Nam bộ còn là quê hương của tôn giáo tín ngưỡng địa phương như: đạo Cao Đài ( Tây Ninh), Hoà hảo ( Hiếu Nghĩa), và các ông đạo khác (đạo Dừa, đạo Nằm, đạo Ngồi, đạo Câm, đạo Đi Chậm.)


-Vaên hoaù ngheä thuaät:
Ñaây laø queâ höông cuûa caùc ñieäu hoø, ñieäu lyù( lyù caây boâng, lyù caùi môm, hoø Ñoàng Thaùp ),ñôøn ca taøi töû, ca caûi löông, haùt ru em, haùt ñoàng dao, haùt roái, haùt boäi,… Ñaëc bieät haùt voïng coå caûi löông raát ñöôïc ngöôøi Nam Boä öa thích ,
Ngoaøi ra Nam Boä coøn coù moät soá theå loaò vaên ngheä daân gian ñaëc saéc khaùc laø noùi veø, noùi tuoàng, noùi thô, ñaây laø loaïi hình daân gian khaù phoå bieán theå hieän nhöõng noãi nieàm, nhöõng taâm söï (veø Chaøng Lía, veø Trònh Haâm, veø thaày Thoâng Chaùnh..)
Về lễ hội
-Lễ hội Thành Hoàng với việc thờ phụng những quan lại có công trong việc tổ chức khai phá đất Nam Bộ như Thoại Ngọc Hầu, Nguyễn Hữu Cảnh,.,
-Lễ hội rước cá voi, lễ hội đua ghe Ngo, lễ hội phật giáo Hòa Hảo.lớn nhất là lễ Bà Chúa xứ ở núi Sam(Châu Đốc),
-Người Khmer có lễ Năm Mới (Chol Chnam Thmay), lễ chào mặt trăng và ăn cốm dẹp ( Ooc om bok).
-Người Hoa có lễ Bà Thiên hậu, tín ngưỡng thờ Ông Bổn.
Vùng đất Nam bộ có quá trình giao lưu văn hoá diễn ra với tốc độ mau lẹ giữa các tộc người cùng sinh sống trong một địa bàn ( Hoa, Khơme)
Được thiên nhiên, khí hậu ưu đãi nên tính cách con người ưa phóng khoáng , dễ tiếp thu cái mới đặc biệt trong việc giao lưu văn hoá với phương Tây.
Nam bộ là vùng đất đầu tiên tiếp thu mạnh mẽ văn hoá phương Tây.
Trước hết là chữ quốc ngữ được ươm mầm và phát triển ở Nam bộ, sau đó là báo chí bằng chữ quốc ngữ cũng ra đời đầu tiên ở Nam bộ, các kiểu dáng kiến trúc phương Tây được du nhập sớm vào Sài Gòn
Nhà ở
Nhà bếp
Một số dụng cụ của người Nam bộ
Dụng cụ ăn trầu
thế kỷ 20
Ấm trà
Chợ Bến Thành-Biểu trưng văn hóa của
Sài Gòn-Chợ Lớn
Ghe xuồng trên chở Nổi-
nơi buôn bán
LỄ NGHINH ÔNG
Lễ hội chùa Bà Thiên Hậu
Lễ hội chùa Bà hàng năm được tổ chức vào 3 ngày từ 13 đến 15 tháng 1 âm lịch.
Ðêm 13/1 âm lịch, nhân dân ở thị xã Thủ Dầu Một bày bàn ra trước nhà để cúng tế chuẩn bị cho lễ rước Bà ngày hôm sau. Dân chúng các vùng lân cận cũng đổ về đây khá đông.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quynh Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)