Bài: Các Vùng văn hóa ở nước ta
Chia sẻ bởi Nguyễn Quynh Trang |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài: Các Vùng văn hóa ở nước ta thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
CÁC VÙNG VĂN HÓA
VIỆT NAM
I. VÙNG VĂN HOÁ TÂY BẮC:
1.1.Đặc điểm tự nhiên:
-Bao gồm các tỉnh: Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, miền núi Thanh Nghệ Tĩnh .
-Địa hình núi cao hiểm trở ( dãy Hoàng Liên Sơn, Phanxipăng) .
Có 3 con sông lớn: sông Hồng, sông Mã, sông Đà trở thành biểu tượng riêng của vùng đất.
Khí hậu á nhiệt đới nên thiên nhiên Tây Bắc rất đa dạng.
1.2. Đặc điểm văn hoá:
Có trên 20 tộc người sinh sống ở vùng Tây Bắc, (Thái, H Mông ,Mường, Dao, Khơmú, Laha,Tày, Kinh, Hoa.).
Văn hoá cộng đồng người Thái là đại diện tiêu biểu cho sắc thái văn hoá của cả vùng.
Dân số thấp. Sinh sống tập trung trên các rẻo núi cao và thung lũng.
-Nghề nghiệp:. Sinh sống chủ yếu làm nghề ruộng nước
-Nhà ở: Các dân tộc sống thành từng bản, ở nhà sàn.
-Am thực:
Thảm thực vật đa dạng. Đặc biệt rừng bạt ngàn là nơi cung cấp lương thực tự nhiên . Đặc biệt món dâng cúng trong lễ " cơm mới"bao giờ cũng có xôi và cá nướng ( cá biểu trưng cho lòng hiếu khách)
-Trang phục:
Sắc Thái, nổi bật trong vùng là màu trắng- đen.Nghệ thuật trang trí trên các trang phục, đồ dùng rất tinh tế với các sắc độ gam màu nóng. (trên chiếc khăn piêu Thái, chiếc cạp váy Mường, bộ trang phục phụ nữ H.Mông).
-Tín ngưỡng:
Thờ các thần trong TN. Những dòng suối đóng vai trò quan trọng trong tâm linh của con người. Các dân tộc ở đây đều xem mọi vật đều có linh hồn.
-Văn hoá nghệ thuật:
Ơ Tây Bắc còn có loại hình sinh hoạt văn hoá khá đặc biệt mang tính đặc thù riêng đó là hội chợ phiên. Đây là nơi để trao đổi hàng hoá, nhưng cũng lại là nơi để nam nữ thanh niên trao duyên tỏ tình.
Mỗi dân tộc điều có một nền văn hoá riêng với đủ thể loại( văn học dân gian , cho đến lời khấn, lời bùa chú, lễ hội.
Các tác phẩm văn học nổi bậc nhất là: " Tiễn dặm người yêu" (Thái), " tiếng hát làm dâu" (HMông), "Đẻ đất đẻ nước" (Mường). Đặc biệt là "truyền thuyết về hoa ban" dân tộc nào cũng có và cũng thắm đượm tình người.
Múa xoè là nghệ thuật múa Thái và trở thành biểu tượng văn hoá Tây Bắc.
Điệu múa Sạp nổi tiếng của người Mường,Người HMông nổi tiếng về các điệu múa khèn, đá chân hùng dũng của nam giới.
Người Khơmú và Xinhmun lại độc quyền điệu múa lắc mông, lượn eo.
+Am nhạc :
Với các nhạc cụ bộ hơi bằng tre, bằng đồng hay bằng bạc( có đến mấy chục loại thuộc hệ nhạc cụ này): khèn, sáo, Tính tảu,đàn tròn, đàn 3 dây.
HOÀNG LIÊN SƠN
CHỢ VÙNGTÂY BẮC
MÚA XOÈ
CHỢ TRÂU TÂY BẮC
VIỆT NAM
I. VÙNG VĂN HOÁ TÂY BẮC:
1.1.Đặc điểm tự nhiên:
-Bao gồm các tỉnh: Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, miền núi Thanh Nghệ Tĩnh .
-Địa hình núi cao hiểm trở ( dãy Hoàng Liên Sơn, Phanxipăng) .
Có 3 con sông lớn: sông Hồng, sông Mã, sông Đà trở thành biểu tượng riêng của vùng đất.
Khí hậu á nhiệt đới nên thiên nhiên Tây Bắc rất đa dạng.
1.2. Đặc điểm văn hoá:
Có trên 20 tộc người sinh sống ở vùng Tây Bắc, (Thái, H Mông ,Mường, Dao, Khơmú, Laha,Tày, Kinh, Hoa.).
Văn hoá cộng đồng người Thái là đại diện tiêu biểu cho sắc thái văn hoá của cả vùng.
Dân số thấp. Sinh sống tập trung trên các rẻo núi cao và thung lũng.
-Nghề nghiệp:. Sinh sống chủ yếu làm nghề ruộng nước
-Nhà ở: Các dân tộc sống thành từng bản, ở nhà sàn.
-Am thực:
Thảm thực vật đa dạng. Đặc biệt rừng bạt ngàn là nơi cung cấp lương thực tự nhiên . Đặc biệt món dâng cúng trong lễ " cơm mới"bao giờ cũng có xôi và cá nướng ( cá biểu trưng cho lòng hiếu khách)
-Trang phục:
Sắc Thái, nổi bật trong vùng là màu trắng- đen.Nghệ thuật trang trí trên các trang phục, đồ dùng rất tinh tế với các sắc độ gam màu nóng. (trên chiếc khăn piêu Thái, chiếc cạp váy Mường, bộ trang phục phụ nữ H.Mông).
-Tín ngưỡng:
Thờ các thần trong TN. Những dòng suối đóng vai trò quan trọng trong tâm linh của con người. Các dân tộc ở đây đều xem mọi vật đều có linh hồn.
-Văn hoá nghệ thuật:
Ơ Tây Bắc còn có loại hình sinh hoạt văn hoá khá đặc biệt mang tính đặc thù riêng đó là hội chợ phiên. Đây là nơi để trao đổi hàng hoá, nhưng cũng lại là nơi để nam nữ thanh niên trao duyên tỏ tình.
Mỗi dân tộc điều có một nền văn hoá riêng với đủ thể loại( văn học dân gian , cho đến lời khấn, lời bùa chú, lễ hội.
Các tác phẩm văn học nổi bậc nhất là: " Tiễn dặm người yêu" (Thái), " tiếng hát làm dâu" (HMông), "Đẻ đất đẻ nước" (Mường). Đặc biệt là "truyền thuyết về hoa ban" dân tộc nào cũng có và cũng thắm đượm tình người.
Múa xoè là nghệ thuật múa Thái và trở thành biểu tượng văn hoá Tây Bắc.
Điệu múa Sạp nổi tiếng của người Mường,Người HMông nổi tiếng về các điệu múa khèn, đá chân hùng dũng của nam giới.
Người Khơmú và Xinhmun lại độc quyền điệu múa lắc mông, lượn eo.
+Am nhạc :
Với các nhạc cụ bộ hơi bằng tre, bằng đồng hay bằng bạc( có đến mấy chục loại thuộc hệ nhạc cụ này): khèn, sáo, Tính tảu,đàn tròn, đàn 3 dây.
HOÀNG LIÊN SƠN
CHỢ VÙNGTÂY BẮC
MÚA XOÈ
CHỢ TRÂU TÂY BẮC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quynh Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)