Bai: các phân lớp của ngành chân khớp
Chia sẻ bởi Lê Thị Bích Tuyền |
Ngày 23/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: bai: các phân lớp của ngành chân khớp thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngành
Chân
Khớp
PHÂN NGÀNH CÓ MANG
HOẶC CHI HAI NHÁNH
Lớp giáp xác
1.Cấu tạo và hoạt động sống
2.Sinh sản và phát triển
3.Phân loại
4.Tầm quan trọng của lớp giáp xác
Nguồn gốc và tiến hóa của có mang
Lớp giáp xác
Phần lớn sống ở nước
Hô hấp bằng mang
Số ít chuyển lên sống cạn trong thảm mục hay đất ẩm
Hiện nay có khoảng 40 000
1. Cấu tạo và hoạt động sống
a) Cấu tạo
a.1) Cấu tạo bên ngoài
a.2) Cấu tạo bên trong
+ Phần đầu nguyên thủy
+ Thân (ngực và bụng)
+ Hệ tiêu hóa
+ Cơ quan hô hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Hệ bài tiết
+ Hệ thần kinh và các giác quan
+ Hệ sinh dục
b) Hoạt động sống
a.1) Cấu tạo bên ngoài
Phần đầu nguyên thủy gồm 5 đốt:
Đốt đầu mang đôi râu I
Đốt thứ nhất mang đôi râu II
3 đốt còn lại mang đôi hàm trên và hai đôi râu hàm dưới
a.1) Cấu tạo bên ngoài
Thân
Ngực phía trước: 8 đốt mang các phần phụ, tham gia quá trình đầu hóa và biến đổi các chân hàm.
Bụng phía sau: 7 đốt (tính luôn đốt cùng telson).
a.1) Cấu tạo bên ngoài
Chức năng của các phần phụ:
2 đôi râu I, II: cơ quan cảm giác hoặc cơ quan giao phối.
Các đôi hàm: thích ứng với việc nghiền mồi.
Các đôi chân bụng: cơ quan di chuyển, cơ quan giao phối, hoặc cơ quan mang trứng (tôm, cua).
Giáp xác kí sinh cơ quan phụ tiêu biến đổi biến đổi thành cơ quan bám.
a.1) Cấu tạo bên ngoài
Trong quá trình tiến hóa:
Đốt đầu và đốt ngực thường kết hợp lại hoặc được bao trong một vỏ giáp chung vỏ ngoài
a.2) Cấu tạo bên trong
Hệ tiêu hóa: phát triển
Ruột trước: có dạ dày chuyên hóa, có gờ cuticun lát mặt trong là cơ quan nghiền mồi.
Ruột giữa: ngắn, nhận chất tiết của ruột giũa, cơ quan tiêu hóa nội bào và các vụn thức ăn.
Ruột sau: dài và có lát cuticun ở mặt sau.
Cơ quan hô hấp: là mang
Vị trí: nằm ở gốc các đôi chân ngực hoặc chân bụng.
Cấu tạo: có dạng tấm hoặc dạng sợi.
Hoạt động hô hấp: nhờ dòng nước liên tục qua mang nhờ các tấm quạt nước của các phần phụ
Cơ quan hô hấp:
Hệ tuần hoàn:
Tim có vị trí và mức độ phát triển tương ứng với vị trí và mức độ phát triển của cơ quan hô hấp.
Đối với giáp xác nhỏ thì hệ tuần hoàn không phát triển.
Hệ bài tiết:
Tuyến râu và tuyến hàm
Lỗ bài tiết đổ ra ở gốc râu thứ 2 hay gốc hàm dưới thứ 2
Giai đoạn ấu trùng thì có cả 2 loại tuyến.
Số ít giáp xác trưởng thành còn giữ cả 2.
Phần lớn chỉ còn lại một loại tuyến
Tuyến râu (Malacostraca)
Tuyến hàm (các nhóm còn lại).
Hệ bài tiết:
Hệ thần kinh và các giác quan:
Hệ thần kinh và các giác quan: tập trung theo chiều ngang và chiều dọc.
Hạch não và hạch ngực
Hệ thần kinh giao cảm và vị giác
Khối hạch não
Não trước: nằm ở trước miệng, điều khiển mắt.
Não giữa: nằm sau miệng, điều khiển đôi râu trong.
Não sau: nằm sau miệng, điều khiển đôi râu ngoài.
Hạch ngực: có các tế bào thần kinh tiết tiết các kích tố điều hòa quá trình lột xác, sinh trưởng ( cơ quan Y và cơ quan X kiềm hãm sinh trưởng và lột xác) , tạo các giao tử, phân tính, đổi màu.
Hệ thần kinh giao cảm và vị giác: khá phát triển ở giáp xác.
Xúc giác và vị giác: các tơ tập trung trên râu và phần phụ.
Thị giác
Mắt đơn:
+ Chỉ có một nằm ở giữa gốc của 2 râu thuộc đôi thứ nhất (mắt đơn hay mắt lẻ).
+ Gồm 2 – 3 hốc mắt gắn với nhau, mỗi hốc có tế bào màng lưới bao bằng tế bào sắc tố ở đáy, thủy tinh thể ở phía ngoài.
+ Thường có ở ấu trùng nauplius và trưởng thành ở một số nhóm.
Mắt kép: có thể nằm trên cuống mắt hoặc không.
Hệ sinh dục:
Hệ sinh dục: thường phân tính (số ít Ciripedia sống bám, Isopoda sống kí sinh lưỡng tính. Tuyến sinh dục kép còn giũa ở một số giáp xác cổ thường chập làm một, gồm phần tuyến chung và các ống dẫn).
Sai khác giữa đực và cái: ở hình thái bên ngoài, cơ quan giao phối.
Tinh trùng: có cấu tạo đặc biệt.
Quá trình thụ tinh
Thụ tinh trực tiếp
Con đực phóng tinh trực tiếp vào cơ quan sinh dục của con cái
Thụ tinh qua bao tinh
Đôi chân bụng thứ nhất và thứ hai của con dực đính bao tinh vào cạnh lỗ sinh dục của con cái
Con cái dùng chân bụng mang trứng, uốn cong cái đôi về phía bụng, đẻ trứng và tiết dịch hòa tan vỏ bao tinh và thụ tinh
b. Hoạt động sống
Vỏ ngoài: giàu chất kitin nhưng nước vẫn thấm qua do thiếu tầng mặt ở cạn chỉ sống ở nơi có độ ẩm cao.
Chất màu:
Tập trung ở tầng cuticun ngoài
Trong các tế bào sắc tố
Chất màu chủ yếu:
+ Zooerythrin có màu đỏ.
+ Cyanocristalin có màu xanh.
2. Sinh sản và phát triển
Gđ phôi
Gđ đầu gần giống giun đốt: giải tế bào phôi giữa 2 đốt ấu trùng ( đốt mang đôi râu II, đốt mang hàm trên) nằm sau đốt mang mắt và đốt mang đôi râu I hình thành các đốt sau ấu trùng từ vùng sinh trưởng phía đuôi
Gđ tiếp theo:
+ Các tế bào lót xoang hình thành bị phân tán
+ Tạo các cơ quan có nguồn gốc từ lá phôi giữa(cơ, tim).
+ Xoang thứ sinh chập với phần còn lại của xoang nguyên sinh thể xoang hỗn hợp
Sau GĐ phôi
Nauplius
+ 3 phần phu đặc trưng: râu I, râu II và hàm trên
+ có mắt lẻ và nội quan đơn giản
+ sống trôi nổi trong nước
Các đốt mới hình thành dần từ vùng sinh trưởng quanh hậu môn và xuất hiện các phần phụ tiếp theo mất kép chuyển thành ấu trùng metanauplius
Phát triển: giáp xác lớn lên qua lột xác
Các giai đoạn phát triển của tôm He Penaeus
3. Phân loại
Có 6 phân lớp:
Phân lớp Chân chèo (Remipedia)
Phân lớp Giáp đầu (Cephalocarida)
Phân lớp Chân mang (Branchiopoda)
Phân lớp Chân hàm (Maxillopoda)
Phân lớp Giáp trai (Ostracoda)
Phân lớp Giáp xác lớn (Malacostraca)
a)Phân lớp Chân chèo (Remipedia)
Giáp xác cổ.
Cơ thể nhiều đốt, dài, thoáng nhìn giống rết, mỗi đốt mang một đôi chi 2 nhánh.
Sống trong hang của các đảo có nguồn gốc núi lửa cách li với biển.
Đại diện:Speleonectes
b) Phân lớp Giáp đầu (Cephalocarida)
Giáp xác cổ.
Thân dài gồm 10 đốt ngực, mỗi đốt mang một đôi chân và 9 đốt bụng, không có chân, tận cùng bằng chạc đuôi.
Hàm dưới một và hai có 2 nhánh, về cấu tạo và chức năng chưa sai khác với chân ngực.
Sống trong bùn đáy biển nông Bắc Mỹ.
Đại diện: Hutchinsoniella macracantha
c) Phân lớp Chân mang (Branchiopoda)
Giáp xác cổ.
Số đốt nhiều và chưa chuyên hóa. Chân ngực dạng lá, thần kinh bậc thang.
Gồm 4 bộ:
Bộ Chân mang (Anostraca)
Bộ Có mai (Notostraca)
Bộ Vỏ giáp (Conchostraca)
Bộ Râu ngành (Cladocera)
Bộ chân mang
(Artemia, Daphnia)
Bộ Có mai (Notostraca)
Bộ Râu ngành (Cladocera)
Bộ Vỏ giáp (Conchostraca)
d) Phân lớp Chân hàm (Maxillopoda)
Sống tự do, định cư hay kí cư.
Phần phụ miệng thường phát triển và là cơ quan lọc thức ăn.
Phần phụ ngực là cơ quan di chuyển và tạo dòng nước đưa thức ăn tới miệng.Không có tấm nghiền và không có chức năng hô hấp.
Bụng không có phần phụ.
Gồm 5 bộ: Mystacocarida, Copepoda, Branchiura, Cirripedia và Ascothoracida.
copepoda
mystacocarida
branchiura
cirripedia
e) Phân lớp Giáp trai (Ostracoda)
Có vỏ gáp 2 mảnh giống như vỏ trai.
Phân tính, phát triển qua nauplius.
Sống ở nước mặn và nước ngọt.
f) Phân lớp Giáp xác lớn (Malacostraca)
Giáp xác cỡ tương đối lớn, phân đốt của cơ thể tương đối ổn định.
Có mắt kép, có tuyến râu. Đầu và ngực phân hóa cao,kết hợp dưới nhau ở nhiều mức độ.
Phát triển qua nauplius và một số ấu trùng đặc trưng tùy nhóm.
Bộ Giáp mỏng (Leptostraca)
Bộ Chân miệng (Stomatopoda)
Bộ Chân chẻ (Mysidacea)
Bộ Chân đều (Isopoda)
Bộ Bơi nghiêng hoặc Chân khác (Amphipoda)
Bộ Hình tôm (Euphausiacea)
Bộ Mười chân (Decapoda)
Leptostraca
(giáp mỏng)
Stomatopoda
(chân miệng)
Mysidacea ( chân chẻ)
Ligia (chân đều)
Ampelisca (bơi nghiêng)
Byblis (bơi nghiêng)
euphausia pellucida
Bộ Mười chân (Decapoda)
Giáp xác cỡ lớn,mức độ phân hóa cao về tổ chức và cấu tạo.
Đầu nguyên thủy mang mắt có cuống và 2 đôi râu.
Các đốt hàm liền với các đốt ngực thành phần hàm ngực, có giáp bọc ngoài, có khi phát triển thành mai.
Sống ở biển,nước ngọt và ở cạn.
Giáp xác Mười chân là thủy sản có giá trị và là đối tượng khai thác quan trọng.
Tùy theo lối bơi hay bò và đặc điểm của phần bụng, có thể chia tành 2 phân bộ:
Phân bộ Bơi (Natantia) hoặc Bụng lớn (Macrura)
2. Phân bộ Bò (Reptantia)
1.Phân bộ Bơi (Natantia) hoặc Bụng lớn (Macrura)
Có bụng và phần phụ bụng phát triển, thích ứng với lối sống bơi.
Đại diện: các loài tôm biển và tôm ngọt trong các giống: Pandalus, …
Tôm he
2. Phân bộ Bò (Reptantia)
Có bụng và phần bụng kém phát triển thích ứng với lối sống bò, tuy nhiên có thể bơi.
Đa dạng: nhóm cua, nhóm tôm hùm, nhóm tôm kí cư.
Nhóm tôm hùm (Palinura)
Có dạng tôm nhưng có các đặc điểm gần với cua.
4 Tầm quan trọng của giáp xác
Tác dụng:
Trong thiên nhiên giữ vai trò trung gian trong quá trình chuyển hóa vật chất, ăn thục vật, mùn bã,… để tạo chất hữu cơ.
Hóa thạch của giáp xác có giá trị chỉ thị địa tầng học và tìm kiếm dầu khí.
Là thức ăn cho cá lớn.
Nhiều giáp xác lớn là đối tượng khai thác có giá trị cao của ngành hải sản: tôm he, tôm hùm, cua rạm…
Tác hại:
Các loài chân kiếm, chân đều, mang đuôi kí sinh ở cá làm cá chết hàng loạt.Một số là vật chủ trung gian kí sinh gây bệnh cho người và thú.
Tác hại:
Các loại bàm: hà, sun, các loài đục lỗ gây hại cho vỏ tàu thuyền và các công trình dưới nước.
Nguồn gốc và tiến hóa có mang
Các nhóm giáp xác cổ chứng tỏ có mang đã hình thành rất sớm, tổ tiên gần với giun đốt và sớm tách thành nhiều hướng tiến hóa mà đại diện là các phân lớp cùa giáp xác.
Nhìn tổng quát, giáp xác cổ đều thể hiện đặc điểm của tổ tiên giun đốt, tuy ở các mức độ và từng khía cạnh khác nhau.
Sớm tách thành các hướng tiến hóa riêng.
Remipedia gần nhất với tổ tiên có cơ thể nhiều đốt đồng hình chưa phân thành phần ngực và phần bụng.
Maxillopoda hình thành các nhóm định cư và kí sinh hình thành cá thể lưỡng tính.
Malacostraca có kích thước cơ thể tương đối lớn nhưng vẫn giữ phần đâu nguyên thủy và phần bụng có phần phụ hai nhánh.
PHÂN NGÀNH CÓ ỐNG KHÍ
HOẶC CHI MỘT NHÁNH
Lớp nhiều chân
Nguồn gốc và tiến hóa của ống khí
Phân lớp rết tơ
Phân lớp râu chẻ
Phân lớp chân môi
Lớp sâu bọ
Cấu tao và hoạt động sống
Sinh sản và phát triển
Phân loại
Vai trò thực tiễn của sâu bọ
Phân lớp chân kép
Đã biết khoảng 10000 loài, thường sống ẩn dưới vỏ cây, hốc đá, trong thảm mục, trong lớp đất mặt…, sợ ánh sáng ngày, phần lớn hoạt động về đêm.
Lớp nhiều chân
Phân loại và sinh thái
Đặc điểm phân đốt
- Cơ thể dài, nhiều đốt (từ 14 đến 181, thay đổi tuỳ nhóm, tuỳ loài)
- Còn rõ tính đồng hình (các đốt giống nhau), ngực chưa tách biệt rõ với bụng.
- Cơ thể gồm 2 phần: Đầu và thân.
- Có 4 phân lớp:
+ Rết tơ (Symphyla)
+ Râu chẻ (Pauropoda)
+ Chân kép (Diplopoda)
+ Chân môi (Chilopoda)
Nhiều chân cỡ bé,có 3 đôi hàm, thiếu mắt
Có 1 đôi lỗ thở ở trên đầu
Có 12 đôi chân, đôi chân cuối nhả tơ
Lỗ sinh dục ở trên đốt thân thứ 2
Đại diện: Scolopendrella immaculata, dài 8mm.
Nhiều chân cỡ bé, có râu chẻ 3 ở cuối, có 2 đôi phần phụ miệng.
Thiếu mắt
Giữa đầu và thân có đốt cổ (ứng với đốt mang đôi hàm dưới 2).
Có 10 đốt thân, đốt cuối không có phần phụ
Lỗ sinh duc trên đốt thân thứ 2
Đại diện: Pouropus silvaticus, dài 1mm.
Nhiều chân cỡ trung bình và lớn
Râu ngắn, có 2 đôi phần phụ miệng, thường có mắt.
Đốt cổ mất phần phụ (đôi hàm dưới 2), 3 đốt tiếp theo mỗi đốt 1 đôi chân, từ đốt thứ tư về sau mỗi đốt mang 2 đôi chân, 2 đôi lỗ thở, 2 đôi lỗ tim.
Lỗ sinh dục ở đốt thân thứ 2
Nhóm chân kép
Nhiều chân cỡ bé, trung bình, lớn
Có 3 đôi phần phụ miệng
Đôi chân I biến thành đôi chân hàm lớn, có vuốt nhọn, có tuyến độc
Mỗi đốt thân có 1 đôi chân
Lỗ sinh dục ở đốt áp chót
Chân môi ăn thịt
LỚP SÂU BỌ
5 đốt
3 đốt
12 đốt
1. Cấu tạo và hoạt động sống
a. Cấu tạo
Đầu
Là 1 khối, có nhiều tấm kitin gắn với nhau bọc ngoài bảo vệ não, là chỗ bám của các cơ vận hành cơ quan miệng.
- Phía lưng của phần đầu có: đôi mắt kép, có khi còn có thêm mắt đơn và̀ một đôi râu.
- Phía bụng: có miệng lấy thức ăn vào ống tiêu hoá. Miệng có nhiều kiểu ( nghiền, nghiền ăn, liếm, hút, đốt hút,... ). Trong đó kiểu nghiền được coi là cổ nhất.
+ Miệng gồm : đôi hàm trên, đôi hàm dưới, xúc biện hàm, môi dưới, xúc biện môi.
Nhìn chung đầu có chức năng cảm giác và lấy thức ăn.
Ngực
Ngực : có 3 đốt (ngực trước, ngực giữa, ngực sau ). Mỗi đốt ngực mang một đôi chân, đốt ngực giữa và ngực sau mang thêm mỗi đốt một đôi cánh. Cánh và chân là các cơ quan không tương đồng.
Mỗi đốt ngực có 4 tấm kitin bọc ngoài: tấm lưng, tấm ngực và 2 tấm bên.
- Chân của sâu bọ: 1 nhánh gồm các đốt kể từ gốc tới ngọn là : háng, chuyển, đùi, ống và bàn. Bàn gồm 1-5 đốt thường gọi là ngón, tận cùng bằng 1-2 vuốt và các tấm đệm. Kiểu cấu tạo này thích hợp với cách di chuyển bằng bò trên nền cứng.Tuỳ theo lối sống mà chân sẽ thay đổi nhiều chức năng: nhảy, đào bới, bơi, chải và dự trữ phấn hoa...
Cánh là sản phẩm tiến hoá độc đáo của sâu bọ bắt nguồn từ nếp da bất động của phần ngực.
Một số đại diện: gián, bọ ngưạ, ấu trùng mối.
Phần lớn sâu bọ có 2 đôi cánh, một số lại mất cánh do kí sinh hay do thường xuyên có gió lớn nên không thể bay.
Bay: một hoạt động rất quan trọng của sâu bọ vì giúp chúng phát tán, giao hoan, săn mồi, lẫn tránh kẻ thù.
Hình 8.6. Ống khí của sâu bọ
A. Sơ đồ ống khí của sâu bọ; B. Sơ đồ các phần của ống khí; C. Phần phía ngoài gắn với lỗ thở
D. Phần phía trong gắn với TB cơ; E. Mang ông khí của ấu trùng chuồn chuồn kim;
G. Mang ông khí của ấu trùng thiêu thân
Bụng
Chứa phần lớn nội quan của sâu bọ.
Có tối đa 12 đốt nhưng thường có một vài đốt cuối bị tiêu giảm ( 5-6 đốt ở ong và ruồi ).
Tấm lưng và tấm bụng của mỗi đốt gắn với nhau bằng màng mỏng nên bụng có thể chun giãn được. Bụng còn có một số chức năng như tự vệ, giao phối, xây tổ, đẻ trứng...
b. Hoạt động sống
Lớp vỏ rất đa dạng và phong phú về mức độ phát triển của tầng cuticun mặt. Cuticun phát triển ở nhóm sống ở nơi khô và mỏng hoặc tiêu giảm ở nơi ẩm. Trên mặt vỏ có các lông, gai, vảy...
Các tuyến da của sâu bọ cũng rất phong phú. Chúng là các tuyến đơn bào, đa bào tiết chất mùi, chất độc, tiết enzim phân giải lớp cuticun khi chuẩn bị lột xác.
b. Hoạt động sống
Màu sắc có vai trò quan trọng trong đời sống của sâu bọ, hoặc ngụy trang, tự vệ hoặc khoe mẽ.
Màu
Màu sắc vật lí: được giữ nguyên sau khi chết.
Màu sắc hoá học: biến mất sau khi chết.
Cơ: cơ vân, phát triển và chuyển hóa cao.
Thức ăn: cực kì đa dạng là tất cả các sản phẩm của động vật, thực vật và được chia thành các nhóm như ăn thịt, ăn thực vật, ăn mùn, ăn xác chết...Tuỳ từng loài mà chúng có thể ăn tạp hoặc ăn tinh. Hệ men tiêu hoá đặc trưng cho từng loài và phụ thuộc vào loại thức ăn.
Thể mỡ: là tổ chức dự trữ thức ăn cho cơ thể, rất phát triển ở sâu bọ và nhờ đó mà sâu bọ có thể nhịn đói rất lâu. bọ xít có thể nhịn đói 6 tháng.
Cấu tạo trong
Động mạch chủ
Crop
mề
Tim
ống malpighian
ruột già
trực tràng
hậu môn
lỗ sinh dục
cơ quan sinh sản
dạ dày
caeca dạ dày
tuyến nước bọt
nước bọt
thực quản
Hệ tiêu hoá :
Từng phần của ống tiêu hoá có có các phần chuyên hoá riêng phù hợp với nguồn thức ăn và cách lấy thức ăn của từng nhóm hoặc từng loài.
1. râu. 2. mắt đơn dưới. 3. mắt đơn trên. 4. mắt kép. 5. não bộ. 6. ngực trước 7. động mạch lưng. 8. các ống khí. 9. ngực giữa. 10. ngực sau. 11. cánh trước. 12. cánh sau. 13. ruột giữa (dạ dày). 14. tim. 15. buồng trứng. 16. ruột sau. 17. hậu môn 18. âm đạo 19. chuỗi thần kinh bụng (chuỗi hạch thần kinh bụng) 20. ống Malpighi 21. gối. 22. vuốt. 23. cổ chân. 24. ống chân. 25. xương đùi. 26. đốt chuyển. 27. ruột trước. 28. các hạch thần kinh ngực. 29. khớp háng. 30. tuyến nước bọt. 31. hạch thần kinh dưới hầu. 32. các phần phụ miệng.
Hệ bài tiết :
Quan trọng nhất ở sâu bọ là hệ ống Malpighi.
Số lượng ống Malpighi thay đổi rất lớn : 2 ở loài bướm, 2-4 ở bọ xít, 4 ở ruồi muỗi, 4-6 ở cánh cứng, không quá 6 ở ấu trùng...
Một số sâu bọ không có cánh còn có thêm tuyến bài tiết có lỗ đổ ở gốc môi dưới.
Hệ tuần hoàn
Hoạt động: nhờ sự co duỗi của 2 màng chắn phía lưng và phía bụng.
Màng chắn phía lưng: có nền là các cơ hình cánh, khi co sẽ làm giãn xoang bao tim và buồng tim.
- Máu từ ngoài xoang tim buồng tim lỗ tim.
- Thành ống tim dồn máu về phía trước động mạch nội quan vùng đầu.
- Màng bụng co làm máu chuyển từ vùng đầu nội quan phía sau hệ khe hổng trước khi trở về bao tim.
Hệ tuần hoàn
- Máu sâu bọ: có thể có hoặc không có màu, vàng nhạt hay xanh nhạt hầu hết không có sắc tố máu.
Do máu không có sắc tố nên hầu như không tham gia vào hoạt động hô hấp, chỉ cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể và chuyển các sản phẩm dị hoá tới cơ quan bài tiết. Trong máu có tế bào thực bào, bảo vệ cơ thể khỏi các thể lạ.
Động mạch,
van,
lỗ,
hemocoel,
máy bơm,
lưng máu,
mạch,
ostia
tim,
5
Cơ quan hô hấp
Phần lớn là hệ ống khí. Số lỗ thở thay đổi theo nhóm.
Khí vào và ra khỏi cơ thể bằng phát tán từ nơi có nồng độ cao thấp.
Hô hấp qua da: giữ vai trò đáng kể ở một số sâu bọ ấu trùng và trưởng thành trong đất ẩm hoặc mô thực vật.
tracheole,
túi khí( phế nang)
khí quản,
lỗ thở
So sánh các cơ quan hô hấp
mang bên ngoài => phổi => mang nội bộ => khí quản
Sự tập trung cao của hạch thần kinh bụng, phát triển hệ thần kinh giao cảm điều khiển nội quan.
- Não gồm:
+ não trước: điều khiển mắt
+ não giữa: điều khiển râu
+ não sau: ứng với đốt trung gian có dây thần kinh đến môi trên.
- Tế bào não: phân hóa thành các trung tâm thần kinh.
- Chuỗi hạch bụng: bắt đầu bằng khối hạch dưới hầu do 3 đôi hạch tập trung lại, có dây thần kinh đến điều khiển 3 đôi phần phụ miệng.
- Hạch ngực: gồm 3 đôi điều khiển 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Hệ thần kinh
- Dọc chuỗi thần kinh bụng có dây thần linh giao cảm, tỏa nhánh 2 bên ứng với mỗi đốt.
- Ở phần cuối có dây điều khiển ruột sau và cơ quan sinh dục.
Tuyết nội tiết: đa dạng về nguồn gốc và chức năng. Thường nguyên cứu tuyến giáp, tuyến tim, tuyến ngực trước, các tế bào thần kinh tiết cũa não.
Giác quan: tinh tế và đa dạng, cảm giác được nhiều loại tác nhân kích thích: cơ học và hóa học, ánh sáng, nhiệt độ, từ trường.
Tuyết nội tiết và Giác quan
Mắt đơn và mắt kép.
- Mắt đơn: có 2 loại
+ mắt lưng
+ mắt bên.
- Mắt kép: thường có một đôi, nhiều ô mắt với số lượng thay đổi tùy nhóm.
- Phổ ánh sáng sâu bọ nhân biết được thiên về vùng sóng ngắn, tuy nhiên chúng lại mù màu đỏ.
Giác quan cơ học và hóa học. Các giác quan khác đều có chung đơn vị cấu trúc là thể thụ cảm.
Thị giác
Xúc giác
- Xúc giác: lông, tơ nằm rải rác trên cơ thể.
- Giác quan chấn động: thu nhận các chấn động từ ngoài hoặc thay đổi áp lực từ bên trong cơ thể để đều chỉnh vị trí của cơ thể trong hoạt động sống.
- Cơ quan thính giác: tập hợp các giác quan chấn động thành một cơ quan riêng. Các sâu bọ có cơ quan thính giác thì có khả năng phát âm
- Cơ quan cảm giác hóa học: lông, gai, tấm… thường có lỗ xuyên qua tầng cuticun.
- Cơ quan khứu giác: tập trung trên râu và xúc biện hàm với số lượng lớn.
- Cơ quan vị giác: thường tập trung ở phần phụ miệng và trên các đốt ngón chân tận cùng, chúng chỉ phân biệt được 4 vị: ngọt, đắng, chua, mặn.
Xúc giác
Hệ sinh dục:
Cơ quan sinh dục đực: có đôi tuyến tinh dạng viên đơn giản hay nhiều thùy.
Đôi ống dẫn tinh đổ vào một ống phóng tinh có nhiều tuyến phụ rồi tận cùng bằng cơ quan giao phối đực.
Cơ quan sinh dục cái: gồm đôi tuyến trứng, thường có dạng búi ống, số lượng biến đổi tùy loài.
Mỗi ống có phần đỉnh là phần sinh trứng, phần dưới là phần chứa trứng, chia làm nhiều ngăn.
Các ống sinh trứng tập trung vào 2 ống dẫn trứng, chập lại thành âm đạo đổ ra ngoài.
Hệ sinh dục:
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Sinh sản: Phần lớn sâu bọ sinh sản hữu tính, đẻ trứng. Ngoài ra ta còn gặp ở sâu bọ các kiểu sinh sản khác như trinh sản (trứng phát triển trực tiếp không qua thụ tinh), sinh sản ở ấu trùng, sinh sản đa phôi (nhiều loài ong kí sinh).
Ý nghĩa sinh học của các hình thức sinh sản: tăng nhanh số cá thể trong một thời gian ngắn, duy trì nòi giống.
Phát triển
Phát triển phôi: trứng sâu bọ theo kiểu noãn trung hoàng, phân cắt bề mặt. Trong phát triển phôi có hình thành màng ngoài và màng trong tạo thành xoang bao phôi, che chở cho phôi. Đến cuối giai đoạn dải phôi đã phân đốt để cho ra các đốt đầu, đốt ngực và đốt bụng với các phần phụ tương ứng.
Phát triển hậu phôi: có 3 kiểu phát triển hậu phôi
Phát triển trực tiếp
không qua biến thái, gặp ở
sâu bọ không cánh.
Phát triển qua biến thái hoàn toàn,
gặp ở sâu bọ có cánh (cánh cứng,
cánh phấn, cánh màng, hai cánh…)
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn,
gặp ở sâu bọ có cánh thấp như
cánh thẳng, chuồn chuồn, phù du…
- Phát triển trực tiếp, không qua biến thái: con non chui ra khỏi vỏ trứng đã có những nét cơ bản giống trưởng thành, chỉ khác ở chỗ chưa có đủ đốt bụng, phải sau lần lột xác thứ nhất mới hoàn toàn đầy đủ.
- Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: sâu non mới nở ra (ấu trùng) đã nhác thấy giống con trưởng thành. Cứ sau mỗi lần lột xác các sai khác giảm dần cho đến khi giống con trưởng thành.
- Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
+ Ấu trùng: khác hẳn trưởng thành cả về hình thái cấu tạo và sinh học, thường có dạng sâu với 3 đôi chân ngực, có thể có thêm các đôi chân ở phần bụng (ấu trùng bướm), hoặc tất cả chân bị tiêu giảm (ấu trùng ruồi). Bề mặt cơ thể có thể nhẵn hoặc có thêm các gai, lông, có khi là các lông có tuyến độc và có màu sắc không giống trưởng thành.
Dựa vào hình thái ngoài có thể phân biệt một số dạng ấu trùng thường gặp
dạng bắp cày (bọ rùa…)
dạng tằm (bướm, một số ong…)
dạng sùng (bọ hung…)
dạng dòi (ruồi, nhặng…)
+ Nhộng là giai đoạn đặc trưng của biến thái hoàn toàn. Đây là giai đoạn tu chỉnh cơ bản lại cơ thể bằng tiêu mô và sinh mô.
Có 3 loại nhộng
Nhộng trần (thiếu trùng muỗi)
Nhộng màng (bướm)
Nhộng bọc (ruồi)
Thiếu trùng (nhộng) là giai đoạn biến đổi để chuyển từ ấu trùng sang trưởng thành.
+ Trưởng thành
Chu kì mùa và hiện tượng đình dục:
Trong từng vùng, với điều kiện khí hậu thay đổi có tính chu kì trong năm, các giai đoạn phát triển của sâu bọ ứng với các mùa trong năm, gọi là chu kì mùa.
Đình dục, hiện tượng tạm ngừng hoạt động và phát triển, là một kiểu chu kì mùa gặp phổ biến ở sâu bọ ở tất cả các giai đoạn phát triển: trứng, ấu trùng, nhộng, trưởng thành và được coi như khả ngăng đặc biệt để chống chọi với điều kiện sống bất lợi.
Hiện tượng đa hình, gặp phổ biến ở sâu bọ, với các dạng hình thái khác nhau trong các cá thể cùng loài, do khác nhau về giới tính, về các thế hệ sinh ra trong các mùa khác nhau, về chức năng được đảm nhận trong tập đoàn…
Hiện tượng ngụy trang và giả trang, hiện tượng này có ý nghĩa sinh học lớn, giúp con mồi tự vệ và trong một số trường hợp giúp kẻ săn mồi ẩn nấp rình mồi (ví dụ bọ ngựa).
Tập tính bản năng: hoạt động bản năng của sâu bọ, thực chất là chuỗi phản xạ thần kinh phức tạp dưới sự điều hòa của thể cuống trong não, rất phong phú và tinh tế. Đặc điểm của bản năng là có tính di truyền và không cần qua tập luyện. Các tập tính bản năng của sâu bọ thể hiện ở nhiều mặt hoạt động như xây tổ, chăm sóc con cái, thông tin…
Tập tính bầy đàn
Tập tính sinh sản: tạo kén
PHÂN LOẠI
Có 30-40 bộ sắp xếp trong 2 phân lớp
Phân lớp
Sâu bọ Hàm ẩn
gồm các bộ
Đuôi nguyên thủy,
Hai đuôi và Bọ nhảy
Phân lớp
Sâu bọ Hàm lộ
bao gồm tất cả
các bộ còn lại
- 400 loài
- Không có cánh
- Có 3 sợi đuôi
Cơ quan miệng kiểu nghiền
Phát triển trực tiếp
Cơ thể nhỏ, sống trong thảm mục, hốc đất.
Đại diện: nhậy sách …
Bộ Ba đuôi (Thysanura)
Bộ Phù du (Ephemeroptera)
- 1600 loài.
- Có 2 đôi cánh mỏng.
- Cơ quan miệng của ấu trùng kiểu nghiền, của trưởng thành tiêu giảm.
- Biến thái không hoàn toàn.
Bộ Chuồn chuồn (Odonata)
- 5000 loài.
- Có 2 đôi cánh mỏng.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
Đại diện: chuồn ngô, chuồn ông, chuồn kim.
Bộ Cánh thẳng(Orthoptera)
- 30000 loài.
- Có 2 đôi cánh, cánh trước hơi dày hơn cánh sau.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
Đại diện: châu chấu, dế mèn, gián, bọ ngựa.
Bộ Cánh da (Dermapter)
- 2000 loài.
- Có 2 đôi cánh, đôi cánh trước rất ngắn, đôi cánh sau lớn.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
- Sống chui rúc trong kẽ tường, bờ gạch, dưới lá vụn.
Bộ Plecoptera
- 1800 loài.
- Cánh mỏng.
- Ấu trùng ở nước, có cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Trưởng thành có cơ quan miệng tiêu giảm.
- Biến thái không hoàn toàn.
Bộ Cánh đều (Isoptera) hoặc Mối
- 2500 loài
- Ở các cá thể sinh dục trước khi giao hoan có 2 đôi cánh mỏng, sau đó rụng cánh.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền
- Biến thái không hoàn toàn
- Sống thành xã hội, đa hình
Đại diện: mối gỗ khô.
Bộ Embioptera
- 80 loài.
- Chỉ có con đực có cánh.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
- Sống tập trung, tạo hang lót tơ trong đất.
Bộ Psocoptera hoặc copeognatha
- 1500 loài.
- Cánh mỏng, hẹp, ít gân.
- Một số loài không có cánh.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
Bộ Zoraptera
- 20 loài.
- Có cánh hoặc không.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
Bộ Ăn lông (Mallophaga)
- 2500 loài.
- Mất cánh.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
- Kí sinh trên lông chim hoặc thú.
Bộ Cháy rận (Anoplura)
- 500 loài.
- Mất cánh.
- Cơ quan miệng kiểu chích hút, mắt tiêu giảm.
- Biến thái không hoàn toàn.
- Đại diện: chấy, rận, rận bẹn.
Bộ Thysanoptera
- 2000 loài
- Cơ quan miệng kiểu hút
- Cánh có hoặc không
- Biến thái không hoàn toàn.
Bộ Cánh nửa (Hemiptera)
4000 loài.
Có 2 đôi cánh.
Cơ quan miệng kiểu chích hút.
Biến thái không hoàn toàn.
Nhiều loài có tuyến hôi hoặc tuyến thơm.
Đại diện: rệp giường, bọ xít hôi, bọ xít đen…
Bộ Cánh giống (Homoptera)
- 35000 loài.
- Có 2 đôi cánh mỏng.
- Cơ quan miệng kiểu chích hút.
- Biến thái không hoàn toàn.
- Ở một số nhóm có hiện tượng xen kẽ thế hệ hữu tính và trinh sản.
Đại diện: rầy xanh đuôi đen, rầy nâu; rệp phấn, rệp son; ve sầu…
Bộ Cánh cứng (Coleopreta)
- 500000 loài
- Có 2 đôi cánh.
Cơ quan miệng kiểu nghiền
Biến thái hoàn toàn.
- Sống trên cạn, trong đất, trong gỗ, trên lá, trong lương thực thực phẩm dự trữ.
Đại diện: sâu gai; ấu trùng bọ dừa; mọt thóc đỏ; bọ rùa…
Bộ Strepsiptera
400 loài.
Con cái không cánh, thường không có chân kí sinh trong cơ thể các sâu bọ khác. Con đực tự do, chỉ có cánh sau dạng quạt, đôi cánh trước và cơ quan miệng tiêu giảm.
Đại diện: Stilops
Bộ Mecoptera
- 300 loài.
- Có 2 đôi cánh.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái hoàn toàn.
- Đầu kéo dài thành mỏ. Phần cuối bụng uốn. Ăn thịt.
Đại diện: Panorpa communis
Bộ Cánh phấn (Lepidoptera) hoặc bộ Bướm
- 100000 loài.
- Có 2 đôi cánh phủ vảy trên mặt, nhiều màu sắc.
- Ấu trùng có cơ quan miệng kiểu nghiền, trưởng thành có cơ quan miệng kiểu hút.
- Biến thái hoàn toàn.
- Có tuyến tơ và có khả năng tạo kén.
Đại diện: sâu đục thân, sâu năm vạch, sâu bướm ngài…
Bộ Hai cánh (Diptera)
- 80000 loài.
- Chỉ có đôi cánh trước phát triển, đôi cánh sau biến đổi thành 2 mấu
- Cơ quan miệng kiểu chích hút hoặc kiểu liếm.
- Biến thái hoàn toàn.
- Sống tự do.
Đại diện: ruồi nhà
Bộ Trichoptera
- 7000 loài.
- Cánh có lông.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền, tiêu giảm ở trưởng thành.
- Biến thái hoàn toàn.
Bộ Bọ chét (Aphaniptera)
- 1200 loài
- Mất cánh
- Cơ quan miệng kiểu chích hút.
- Biến thái hoàn toàn.
Kí sinh ngoài hút máu trên cơ thể chim thú
Đại diện: Ctenocephalides…
Bộ Cánh màng (Hymenoptera)
- 150000 loài
- Có 2 đôi cánh mỏng
- Cơ quan miệng kiểu nghiền hoặc kiểu liếm
- Biến thái hoàn toàn
- Nhiều nhóm sống xã hội (ong, kiến) với tập tính bản năng phức tạp
Đại diện: ong mật, ong bò vẽ, tò vò…
VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA
SÂU BỌ
Khoảng 1/3 các loài cây có hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (chủ yếu là ong, kiến, bướm, hai cánh).
Một lớn sâu bọ sống trong thảm mục và sống trong đất. Tham gia vào hóa mùn và hóa khoáng thảm mục và phân giải phân động vật, góp phần hình thành lớp đất màu cho cây tươi tốt.
Sâu bọ góp phần tích cực tạo nên sự cân bằng của hệ sinh thái ở cạn.
Một số loài có lợi trực tiếp cho con người đã được thuần dưỡng từ rất sớm: nuôi ong lấy mật, nuôi tằm lấy tơ, thả cánh kiến lấy nhựa…
Nhiều loài sâu bọ là thiên địch của nhau.
Bọ ăn sâu
Nhà nông lợi dụng những con có ích tiêu diệt những con có hại.
Bọ rùa tiêu diệt rệp
Nhiều loài sâu bọ phá hoại cây, đặc biệt nghiêm trọng khi chúng sinh sản nhanh hoặc tập trung thành đàn.
Mối hại các công trình xây dựng bằng gỗ và đê đập.
Nhiều loài cánh cứng và cánh phấn hại lương thực trong kho.
Tác hại
Với con người và vật nuôi, nhiều loài sâu bọ là vật truyền bệnh nguy hiểm như:
Ruồi nhặng truyền các bệnh dịch tả, kiết lỵ, thương hàn.
Muỗi sốt rét truyền bệnh sốt rét; muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết muỗi nâu truyền bệnh giun chỉ.
Bọ chét truyền bệnh dịch hạch.
NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓA
CỦA CÓ ỐNG KHÍ
Khác với Chân khớp Có kìm và Chân khớp Có mang, Chân khớp Có ống khí cổ nhất đã lên cạn, sống trong đất ẩm và thảm mục.
Tuy còn giữ một số đặc điểm của tổ tiên chân khớp ở nước, nhiều nhóm có ống khí sống gắn với môi trường đất đã thể hiện hướng tiến hóa riêng đặc trưng cho chúng: hình thành phần đầu ổn định với 4 đôi phần phụ, hình thành các cơ quan tạo khả năng sinh hoạt ở cạn, trước hết là cơ quan hô hấp ở cạn và cơ quan bài tiết.
Trong phạm vi Nhiều chân, Chân môi là nhóm cổ hơn cả.
Trong phạm vi Sâu bọ, Hàm ẩn còn giữ nhiều đặc điểm cổ như chưa có cánh, nhìn chung chưa biến thái trong phát triển, nhiều nhóm con giữ phần bụng nhiều đốt và còn dấu tích phần phụ.
Trong lịch sử tiến hóa sâu bọ biến thái không hoàn toàn đã xuất hiện sớm hơn khoảng 70 triệu năm so với sâu bọ biến thái hoàn toàn.
NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓA
CỦA CHÂN KHỚP
Quá trình chuyển từ tổ tiên giun đốt của chân khớp sang chân khớp có thể coi là quá trình chuyên hóa theo chức năng của các nhóm đốt, quá trình chuyển từ phân đốt đồng hình sang phân đốt dị hình với sự phân hóa cao của các phần cơ thể.
Giữ vai trò quan trọng trong bước chuyển này là tầng cuticun chuyển thành bộ xương ngoài, hình thành phần phụ phân đốt, chi phối các biến đổi của hệ tuần hoàn (từ kín sang hở, với mạch lưng biến thành tim), của thể xoang (từ chính thức sang hỗn hợp), của hệ cơ (từ bao cơ sang các chùm cơ) và làm xuất hiện kiểu sinh trưởng qua lột xác.
Trong các phân ngành Chân khớp, hóa thạch cổ nhất của Trùng ba thùy, Có kìm và Có mang phát hiện thấy từ đầu Cổ sinh, với đời sống ở nước. Riêng hóa thạch cổ nhất của Có ống khí tìm thấy muộn hơn vào đầu Đêvon.
Các dẫn liệu trên chứng tỏ rằng ngay từ đầu Cổ sinh, tổ tiên Giun đốt của Chân khớp đã sớm phân hóa làm nhiều nhánh khác nhau để cho các phân ngành Chân khớp.
The End
Thank You
Nhóm 1 rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía các bạn cùng cô
Chân
Khớp
PHÂN NGÀNH CÓ MANG
HOẶC CHI HAI NHÁNH
Lớp giáp xác
1.Cấu tạo và hoạt động sống
2.Sinh sản và phát triển
3.Phân loại
4.Tầm quan trọng của lớp giáp xác
Nguồn gốc và tiến hóa của có mang
Lớp giáp xác
Phần lớn sống ở nước
Hô hấp bằng mang
Số ít chuyển lên sống cạn trong thảm mục hay đất ẩm
Hiện nay có khoảng 40 000
1. Cấu tạo và hoạt động sống
a) Cấu tạo
a.1) Cấu tạo bên ngoài
a.2) Cấu tạo bên trong
+ Phần đầu nguyên thủy
+ Thân (ngực và bụng)
+ Hệ tiêu hóa
+ Cơ quan hô hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Hệ bài tiết
+ Hệ thần kinh và các giác quan
+ Hệ sinh dục
b) Hoạt động sống
a.1) Cấu tạo bên ngoài
Phần đầu nguyên thủy gồm 5 đốt:
Đốt đầu mang đôi râu I
Đốt thứ nhất mang đôi râu II
3 đốt còn lại mang đôi hàm trên và hai đôi râu hàm dưới
a.1) Cấu tạo bên ngoài
Thân
Ngực phía trước: 8 đốt mang các phần phụ, tham gia quá trình đầu hóa và biến đổi các chân hàm.
Bụng phía sau: 7 đốt (tính luôn đốt cùng telson).
a.1) Cấu tạo bên ngoài
Chức năng của các phần phụ:
2 đôi râu I, II: cơ quan cảm giác hoặc cơ quan giao phối.
Các đôi hàm: thích ứng với việc nghiền mồi.
Các đôi chân bụng: cơ quan di chuyển, cơ quan giao phối, hoặc cơ quan mang trứng (tôm, cua).
Giáp xác kí sinh cơ quan phụ tiêu biến đổi biến đổi thành cơ quan bám.
a.1) Cấu tạo bên ngoài
Trong quá trình tiến hóa:
Đốt đầu và đốt ngực thường kết hợp lại hoặc được bao trong một vỏ giáp chung vỏ ngoài
a.2) Cấu tạo bên trong
Hệ tiêu hóa: phát triển
Ruột trước: có dạ dày chuyên hóa, có gờ cuticun lát mặt trong là cơ quan nghiền mồi.
Ruột giữa: ngắn, nhận chất tiết của ruột giũa, cơ quan tiêu hóa nội bào và các vụn thức ăn.
Ruột sau: dài và có lát cuticun ở mặt sau.
Cơ quan hô hấp: là mang
Vị trí: nằm ở gốc các đôi chân ngực hoặc chân bụng.
Cấu tạo: có dạng tấm hoặc dạng sợi.
Hoạt động hô hấp: nhờ dòng nước liên tục qua mang nhờ các tấm quạt nước của các phần phụ
Cơ quan hô hấp:
Hệ tuần hoàn:
Tim có vị trí và mức độ phát triển tương ứng với vị trí và mức độ phát triển của cơ quan hô hấp.
Đối với giáp xác nhỏ thì hệ tuần hoàn không phát triển.
Hệ bài tiết:
Tuyến râu và tuyến hàm
Lỗ bài tiết đổ ra ở gốc râu thứ 2 hay gốc hàm dưới thứ 2
Giai đoạn ấu trùng thì có cả 2 loại tuyến.
Số ít giáp xác trưởng thành còn giữ cả 2.
Phần lớn chỉ còn lại một loại tuyến
Tuyến râu (Malacostraca)
Tuyến hàm (các nhóm còn lại).
Hệ bài tiết:
Hệ thần kinh và các giác quan:
Hệ thần kinh và các giác quan: tập trung theo chiều ngang và chiều dọc.
Hạch não và hạch ngực
Hệ thần kinh giao cảm và vị giác
Khối hạch não
Não trước: nằm ở trước miệng, điều khiển mắt.
Não giữa: nằm sau miệng, điều khiển đôi râu trong.
Não sau: nằm sau miệng, điều khiển đôi râu ngoài.
Hạch ngực: có các tế bào thần kinh tiết tiết các kích tố điều hòa quá trình lột xác, sinh trưởng ( cơ quan Y và cơ quan X kiềm hãm sinh trưởng và lột xác) , tạo các giao tử, phân tính, đổi màu.
Hệ thần kinh giao cảm và vị giác: khá phát triển ở giáp xác.
Xúc giác và vị giác: các tơ tập trung trên râu và phần phụ.
Thị giác
Mắt đơn:
+ Chỉ có một nằm ở giữa gốc của 2 râu thuộc đôi thứ nhất (mắt đơn hay mắt lẻ).
+ Gồm 2 – 3 hốc mắt gắn với nhau, mỗi hốc có tế bào màng lưới bao bằng tế bào sắc tố ở đáy, thủy tinh thể ở phía ngoài.
+ Thường có ở ấu trùng nauplius và trưởng thành ở một số nhóm.
Mắt kép: có thể nằm trên cuống mắt hoặc không.
Hệ sinh dục:
Hệ sinh dục: thường phân tính (số ít Ciripedia sống bám, Isopoda sống kí sinh lưỡng tính. Tuyến sinh dục kép còn giũa ở một số giáp xác cổ thường chập làm một, gồm phần tuyến chung và các ống dẫn).
Sai khác giữa đực và cái: ở hình thái bên ngoài, cơ quan giao phối.
Tinh trùng: có cấu tạo đặc biệt.
Quá trình thụ tinh
Thụ tinh trực tiếp
Con đực phóng tinh trực tiếp vào cơ quan sinh dục của con cái
Thụ tinh qua bao tinh
Đôi chân bụng thứ nhất và thứ hai của con dực đính bao tinh vào cạnh lỗ sinh dục của con cái
Con cái dùng chân bụng mang trứng, uốn cong cái đôi về phía bụng, đẻ trứng và tiết dịch hòa tan vỏ bao tinh và thụ tinh
b. Hoạt động sống
Vỏ ngoài: giàu chất kitin nhưng nước vẫn thấm qua do thiếu tầng mặt ở cạn chỉ sống ở nơi có độ ẩm cao.
Chất màu:
Tập trung ở tầng cuticun ngoài
Trong các tế bào sắc tố
Chất màu chủ yếu:
+ Zooerythrin có màu đỏ.
+ Cyanocristalin có màu xanh.
2. Sinh sản và phát triển
Gđ phôi
Gđ đầu gần giống giun đốt: giải tế bào phôi giữa 2 đốt ấu trùng ( đốt mang đôi râu II, đốt mang hàm trên) nằm sau đốt mang mắt và đốt mang đôi râu I hình thành các đốt sau ấu trùng từ vùng sinh trưởng phía đuôi
Gđ tiếp theo:
+ Các tế bào lót xoang hình thành bị phân tán
+ Tạo các cơ quan có nguồn gốc từ lá phôi giữa(cơ, tim).
+ Xoang thứ sinh chập với phần còn lại của xoang nguyên sinh thể xoang hỗn hợp
Sau GĐ phôi
Nauplius
+ 3 phần phu đặc trưng: râu I, râu II và hàm trên
+ có mắt lẻ và nội quan đơn giản
+ sống trôi nổi trong nước
Các đốt mới hình thành dần từ vùng sinh trưởng quanh hậu môn và xuất hiện các phần phụ tiếp theo mất kép chuyển thành ấu trùng metanauplius
Phát triển: giáp xác lớn lên qua lột xác
Các giai đoạn phát triển của tôm He Penaeus
3. Phân loại
Có 6 phân lớp:
Phân lớp Chân chèo (Remipedia)
Phân lớp Giáp đầu (Cephalocarida)
Phân lớp Chân mang (Branchiopoda)
Phân lớp Chân hàm (Maxillopoda)
Phân lớp Giáp trai (Ostracoda)
Phân lớp Giáp xác lớn (Malacostraca)
a)Phân lớp Chân chèo (Remipedia)
Giáp xác cổ.
Cơ thể nhiều đốt, dài, thoáng nhìn giống rết, mỗi đốt mang một đôi chi 2 nhánh.
Sống trong hang của các đảo có nguồn gốc núi lửa cách li với biển.
Đại diện:Speleonectes
b) Phân lớp Giáp đầu (Cephalocarida)
Giáp xác cổ.
Thân dài gồm 10 đốt ngực, mỗi đốt mang một đôi chân và 9 đốt bụng, không có chân, tận cùng bằng chạc đuôi.
Hàm dưới một và hai có 2 nhánh, về cấu tạo và chức năng chưa sai khác với chân ngực.
Sống trong bùn đáy biển nông Bắc Mỹ.
Đại diện: Hutchinsoniella macracantha
c) Phân lớp Chân mang (Branchiopoda)
Giáp xác cổ.
Số đốt nhiều và chưa chuyên hóa. Chân ngực dạng lá, thần kinh bậc thang.
Gồm 4 bộ:
Bộ Chân mang (Anostraca)
Bộ Có mai (Notostraca)
Bộ Vỏ giáp (Conchostraca)
Bộ Râu ngành (Cladocera)
Bộ chân mang
(Artemia, Daphnia)
Bộ Có mai (Notostraca)
Bộ Râu ngành (Cladocera)
Bộ Vỏ giáp (Conchostraca)
d) Phân lớp Chân hàm (Maxillopoda)
Sống tự do, định cư hay kí cư.
Phần phụ miệng thường phát triển và là cơ quan lọc thức ăn.
Phần phụ ngực là cơ quan di chuyển và tạo dòng nước đưa thức ăn tới miệng.Không có tấm nghiền và không có chức năng hô hấp.
Bụng không có phần phụ.
Gồm 5 bộ: Mystacocarida, Copepoda, Branchiura, Cirripedia và Ascothoracida.
copepoda
mystacocarida
branchiura
cirripedia
e) Phân lớp Giáp trai (Ostracoda)
Có vỏ gáp 2 mảnh giống như vỏ trai.
Phân tính, phát triển qua nauplius.
Sống ở nước mặn và nước ngọt.
f) Phân lớp Giáp xác lớn (Malacostraca)
Giáp xác cỡ tương đối lớn, phân đốt của cơ thể tương đối ổn định.
Có mắt kép, có tuyến râu. Đầu và ngực phân hóa cao,kết hợp dưới nhau ở nhiều mức độ.
Phát triển qua nauplius và một số ấu trùng đặc trưng tùy nhóm.
Bộ Giáp mỏng (Leptostraca)
Bộ Chân miệng (Stomatopoda)
Bộ Chân chẻ (Mysidacea)
Bộ Chân đều (Isopoda)
Bộ Bơi nghiêng hoặc Chân khác (Amphipoda)
Bộ Hình tôm (Euphausiacea)
Bộ Mười chân (Decapoda)
Leptostraca
(giáp mỏng)
Stomatopoda
(chân miệng)
Mysidacea ( chân chẻ)
Ligia (chân đều)
Ampelisca (bơi nghiêng)
Byblis (bơi nghiêng)
euphausia pellucida
Bộ Mười chân (Decapoda)
Giáp xác cỡ lớn,mức độ phân hóa cao về tổ chức và cấu tạo.
Đầu nguyên thủy mang mắt có cuống và 2 đôi râu.
Các đốt hàm liền với các đốt ngực thành phần hàm ngực, có giáp bọc ngoài, có khi phát triển thành mai.
Sống ở biển,nước ngọt và ở cạn.
Giáp xác Mười chân là thủy sản có giá trị và là đối tượng khai thác quan trọng.
Tùy theo lối bơi hay bò và đặc điểm của phần bụng, có thể chia tành 2 phân bộ:
Phân bộ Bơi (Natantia) hoặc Bụng lớn (Macrura)
2. Phân bộ Bò (Reptantia)
1.Phân bộ Bơi (Natantia) hoặc Bụng lớn (Macrura)
Có bụng và phần phụ bụng phát triển, thích ứng với lối sống bơi.
Đại diện: các loài tôm biển và tôm ngọt trong các giống: Pandalus, …
Tôm he
2. Phân bộ Bò (Reptantia)
Có bụng và phần bụng kém phát triển thích ứng với lối sống bò, tuy nhiên có thể bơi.
Đa dạng: nhóm cua, nhóm tôm hùm, nhóm tôm kí cư.
Nhóm tôm hùm (Palinura)
Có dạng tôm nhưng có các đặc điểm gần với cua.
4 Tầm quan trọng của giáp xác
Tác dụng:
Trong thiên nhiên giữ vai trò trung gian trong quá trình chuyển hóa vật chất, ăn thục vật, mùn bã,… để tạo chất hữu cơ.
Hóa thạch của giáp xác có giá trị chỉ thị địa tầng học và tìm kiếm dầu khí.
Là thức ăn cho cá lớn.
Nhiều giáp xác lớn là đối tượng khai thác có giá trị cao của ngành hải sản: tôm he, tôm hùm, cua rạm…
Tác hại:
Các loài chân kiếm, chân đều, mang đuôi kí sinh ở cá làm cá chết hàng loạt.Một số là vật chủ trung gian kí sinh gây bệnh cho người và thú.
Tác hại:
Các loại bàm: hà, sun, các loài đục lỗ gây hại cho vỏ tàu thuyền và các công trình dưới nước.
Nguồn gốc và tiến hóa có mang
Các nhóm giáp xác cổ chứng tỏ có mang đã hình thành rất sớm, tổ tiên gần với giun đốt và sớm tách thành nhiều hướng tiến hóa mà đại diện là các phân lớp cùa giáp xác.
Nhìn tổng quát, giáp xác cổ đều thể hiện đặc điểm của tổ tiên giun đốt, tuy ở các mức độ và từng khía cạnh khác nhau.
Sớm tách thành các hướng tiến hóa riêng.
Remipedia gần nhất với tổ tiên có cơ thể nhiều đốt đồng hình chưa phân thành phần ngực và phần bụng.
Maxillopoda hình thành các nhóm định cư và kí sinh hình thành cá thể lưỡng tính.
Malacostraca có kích thước cơ thể tương đối lớn nhưng vẫn giữ phần đâu nguyên thủy và phần bụng có phần phụ hai nhánh.
PHÂN NGÀNH CÓ ỐNG KHÍ
HOẶC CHI MỘT NHÁNH
Lớp nhiều chân
Nguồn gốc và tiến hóa của ống khí
Phân lớp rết tơ
Phân lớp râu chẻ
Phân lớp chân môi
Lớp sâu bọ
Cấu tao và hoạt động sống
Sinh sản và phát triển
Phân loại
Vai trò thực tiễn của sâu bọ
Phân lớp chân kép
Đã biết khoảng 10000 loài, thường sống ẩn dưới vỏ cây, hốc đá, trong thảm mục, trong lớp đất mặt…, sợ ánh sáng ngày, phần lớn hoạt động về đêm.
Lớp nhiều chân
Phân loại và sinh thái
Đặc điểm phân đốt
- Cơ thể dài, nhiều đốt (từ 14 đến 181, thay đổi tuỳ nhóm, tuỳ loài)
- Còn rõ tính đồng hình (các đốt giống nhau), ngực chưa tách biệt rõ với bụng.
- Cơ thể gồm 2 phần: Đầu và thân.
- Có 4 phân lớp:
+ Rết tơ (Symphyla)
+ Râu chẻ (Pauropoda)
+ Chân kép (Diplopoda)
+ Chân môi (Chilopoda)
Nhiều chân cỡ bé,có 3 đôi hàm, thiếu mắt
Có 1 đôi lỗ thở ở trên đầu
Có 12 đôi chân, đôi chân cuối nhả tơ
Lỗ sinh dục ở trên đốt thân thứ 2
Đại diện: Scolopendrella immaculata, dài 8mm.
Nhiều chân cỡ bé, có râu chẻ 3 ở cuối, có 2 đôi phần phụ miệng.
Thiếu mắt
Giữa đầu và thân có đốt cổ (ứng với đốt mang đôi hàm dưới 2).
Có 10 đốt thân, đốt cuối không có phần phụ
Lỗ sinh duc trên đốt thân thứ 2
Đại diện: Pouropus silvaticus, dài 1mm.
Nhiều chân cỡ trung bình và lớn
Râu ngắn, có 2 đôi phần phụ miệng, thường có mắt.
Đốt cổ mất phần phụ (đôi hàm dưới 2), 3 đốt tiếp theo mỗi đốt 1 đôi chân, từ đốt thứ tư về sau mỗi đốt mang 2 đôi chân, 2 đôi lỗ thở, 2 đôi lỗ tim.
Lỗ sinh dục ở đốt thân thứ 2
Nhóm chân kép
Nhiều chân cỡ bé, trung bình, lớn
Có 3 đôi phần phụ miệng
Đôi chân I biến thành đôi chân hàm lớn, có vuốt nhọn, có tuyến độc
Mỗi đốt thân có 1 đôi chân
Lỗ sinh dục ở đốt áp chót
Chân môi ăn thịt
LỚP SÂU BỌ
5 đốt
3 đốt
12 đốt
1. Cấu tạo và hoạt động sống
a. Cấu tạo
Đầu
Là 1 khối, có nhiều tấm kitin gắn với nhau bọc ngoài bảo vệ não, là chỗ bám của các cơ vận hành cơ quan miệng.
- Phía lưng của phần đầu có: đôi mắt kép, có khi còn có thêm mắt đơn và̀ một đôi râu.
- Phía bụng: có miệng lấy thức ăn vào ống tiêu hoá. Miệng có nhiều kiểu ( nghiền, nghiền ăn, liếm, hút, đốt hút,... ). Trong đó kiểu nghiền được coi là cổ nhất.
+ Miệng gồm : đôi hàm trên, đôi hàm dưới, xúc biện hàm, môi dưới, xúc biện môi.
Nhìn chung đầu có chức năng cảm giác và lấy thức ăn.
Ngực
Ngực : có 3 đốt (ngực trước, ngực giữa, ngực sau ). Mỗi đốt ngực mang một đôi chân, đốt ngực giữa và ngực sau mang thêm mỗi đốt một đôi cánh. Cánh và chân là các cơ quan không tương đồng.
Mỗi đốt ngực có 4 tấm kitin bọc ngoài: tấm lưng, tấm ngực và 2 tấm bên.
- Chân của sâu bọ: 1 nhánh gồm các đốt kể từ gốc tới ngọn là : háng, chuyển, đùi, ống và bàn. Bàn gồm 1-5 đốt thường gọi là ngón, tận cùng bằng 1-2 vuốt và các tấm đệm. Kiểu cấu tạo này thích hợp với cách di chuyển bằng bò trên nền cứng.Tuỳ theo lối sống mà chân sẽ thay đổi nhiều chức năng: nhảy, đào bới, bơi, chải và dự trữ phấn hoa...
Cánh là sản phẩm tiến hoá độc đáo của sâu bọ bắt nguồn từ nếp da bất động của phần ngực.
Một số đại diện: gián, bọ ngưạ, ấu trùng mối.
Phần lớn sâu bọ có 2 đôi cánh, một số lại mất cánh do kí sinh hay do thường xuyên có gió lớn nên không thể bay.
Bay: một hoạt động rất quan trọng của sâu bọ vì giúp chúng phát tán, giao hoan, săn mồi, lẫn tránh kẻ thù.
Hình 8.6. Ống khí của sâu bọ
A. Sơ đồ ống khí của sâu bọ; B. Sơ đồ các phần của ống khí; C. Phần phía ngoài gắn với lỗ thở
D. Phần phía trong gắn với TB cơ; E. Mang ông khí của ấu trùng chuồn chuồn kim;
G. Mang ông khí của ấu trùng thiêu thân
Bụng
Chứa phần lớn nội quan của sâu bọ.
Có tối đa 12 đốt nhưng thường có một vài đốt cuối bị tiêu giảm ( 5-6 đốt ở ong và ruồi ).
Tấm lưng và tấm bụng của mỗi đốt gắn với nhau bằng màng mỏng nên bụng có thể chun giãn được. Bụng còn có một số chức năng như tự vệ, giao phối, xây tổ, đẻ trứng...
b. Hoạt động sống
Lớp vỏ rất đa dạng và phong phú về mức độ phát triển của tầng cuticun mặt. Cuticun phát triển ở nhóm sống ở nơi khô và mỏng hoặc tiêu giảm ở nơi ẩm. Trên mặt vỏ có các lông, gai, vảy...
Các tuyến da của sâu bọ cũng rất phong phú. Chúng là các tuyến đơn bào, đa bào tiết chất mùi, chất độc, tiết enzim phân giải lớp cuticun khi chuẩn bị lột xác.
b. Hoạt động sống
Màu sắc có vai trò quan trọng trong đời sống của sâu bọ, hoặc ngụy trang, tự vệ hoặc khoe mẽ.
Màu
Màu sắc vật lí: được giữ nguyên sau khi chết.
Màu sắc hoá học: biến mất sau khi chết.
Cơ: cơ vân, phát triển và chuyển hóa cao.
Thức ăn: cực kì đa dạng là tất cả các sản phẩm của động vật, thực vật và được chia thành các nhóm như ăn thịt, ăn thực vật, ăn mùn, ăn xác chết...Tuỳ từng loài mà chúng có thể ăn tạp hoặc ăn tinh. Hệ men tiêu hoá đặc trưng cho từng loài và phụ thuộc vào loại thức ăn.
Thể mỡ: là tổ chức dự trữ thức ăn cho cơ thể, rất phát triển ở sâu bọ và nhờ đó mà sâu bọ có thể nhịn đói rất lâu. bọ xít có thể nhịn đói 6 tháng.
Cấu tạo trong
Động mạch chủ
Crop
mề
Tim
ống malpighian
ruột già
trực tràng
hậu môn
lỗ sinh dục
cơ quan sinh sản
dạ dày
caeca dạ dày
tuyến nước bọt
nước bọt
thực quản
Hệ tiêu hoá :
Từng phần của ống tiêu hoá có có các phần chuyên hoá riêng phù hợp với nguồn thức ăn và cách lấy thức ăn của từng nhóm hoặc từng loài.
1. râu. 2. mắt đơn dưới. 3. mắt đơn trên. 4. mắt kép. 5. não bộ. 6. ngực trước 7. động mạch lưng. 8. các ống khí. 9. ngực giữa. 10. ngực sau. 11. cánh trước. 12. cánh sau. 13. ruột giữa (dạ dày). 14. tim. 15. buồng trứng. 16. ruột sau. 17. hậu môn 18. âm đạo 19. chuỗi thần kinh bụng (chuỗi hạch thần kinh bụng) 20. ống Malpighi 21. gối. 22. vuốt. 23. cổ chân. 24. ống chân. 25. xương đùi. 26. đốt chuyển. 27. ruột trước. 28. các hạch thần kinh ngực. 29. khớp háng. 30. tuyến nước bọt. 31. hạch thần kinh dưới hầu. 32. các phần phụ miệng.
Hệ bài tiết :
Quan trọng nhất ở sâu bọ là hệ ống Malpighi.
Số lượng ống Malpighi thay đổi rất lớn : 2 ở loài bướm, 2-4 ở bọ xít, 4 ở ruồi muỗi, 4-6 ở cánh cứng, không quá 6 ở ấu trùng...
Một số sâu bọ không có cánh còn có thêm tuyến bài tiết có lỗ đổ ở gốc môi dưới.
Hệ tuần hoàn
Hoạt động: nhờ sự co duỗi của 2 màng chắn phía lưng và phía bụng.
Màng chắn phía lưng: có nền là các cơ hình cánh, khi co sẽ làm giãn xoang bao tim và buồng tim.
- Máu từ ngoài xoang tim buồng tim lỗ tim.
- Thành ống tim dồn máu về phía trước động mạch nội quan vùng đầu.
- Màng bụng co làm máu chuyển từ vùng đầu nội quan phía sau hệ khe hổng trước khi trở về bao tim.
Hệ tuần hoàn
- Máu sâu bọ: có thể có hoặc không có màu, vàng nhạt hay xanh nhạt hầu hết không có sắc tố máu.
Do máu không có sắc tố nên hầu như không tham gia vào hoạt động hô hấp, chỉ cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể và chuyển các sản phẩm dị hoá tới cơ quan bài tiết. Trong máu có tế bào thực bào, bảo vệ cơ thể khỏi các thể lạ.
Động mạch,
van,
lỗ,
hemocoel,
máy bơm,
lưng máu,
mạch,
ostia
tim,
5
Cơ quan hô hấp
Phần lớn là hệ ống khí. Số lỗ thở thay đổi theo nhóm.
Khí vào và ra khỏi cơ thể bằng phát tán từ nơi có nồng độ cao thấp.
Hô hấp qua da: giữ vai trò đáng kể ở một số sâu bọ ấu trùng và trưởng thành trong đất ẩm hoặc mô thực vật.
tracheole,
túi khí( phế nang)
khí quản,
lỗ thở
So sánh các cơ quan hô hấp
mang bên ngoài => phổi => mang nội bộ => khí quản
Sự tập trung cao của hạch thần kinh bụng, phát triển hệ thần kinh giao cảm điều khiển nội quan.
- Não gồm:
+ não trước: điều khiển mắt
+ não giữa: điều khiển râu
+ não sau: ứng với đốt trung gian có dây thần kinh đến môi trên.
- Tế bào não: phân hóa thành các trung tâm thần kinh.
- Chuỗi hạch bụng: bắt đầu bằng khối hạch dưới hầu do 3 đôi hạch tập trung lại, có dây thần kinh đến điều khiển 3 đôi phần phụ miệng.
- Hạch ngực: gồm 3 đôi điều khiển 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Hệ thần kinh
- Dọc chuỗi thần kinh bụng có dây thần linh giao cảm, tỏa nhánh 2 bên ứng với mỗi đốt.
- Ở phần cuối có dây điều khiển ruột sau và cơ quan sinh dục.
Tuyết nội tiết: đa dạng về nguồn gốc và chức năng. Thường nguyên cứu tuyến giáp, tuyến tim, tuyến ngực trước, các tế bào thần kinh tiết cũa não.
Giác quan: tinh tế và đa dạng, cảm giác được nhiều loại tác nhân kích thích: cơ học và hóa học, ánh sáng, nhiệt độ, từ trường.
Tuyết nội tiết và Giác quan
Mắt đơn và mắt kép.
- Mắt đơn: có 2 loại
+ mắt lưng
+ mắt bên.
- Mắt kép: thường có một đôi, nhiều ô mắt với số lượng thay đổi tùy nhóm.
- Phổ ánh sáng sâu bọ nhân biết được thiên về vùng sóng ngắn, tuy nhiên chúng lại mù màu đỏ.
Giác quan cơ học và hóa học. Các giác quan khác đều có chung đơn vị cấu trúc là thể thụ cảm.
Thị giác
Xúc giác
- Xúc giác: lông, tơ nằm rải rác trên cơ thể.
- Giác quan chấn động: thu nhận các chấn động từ ngoài hoặc thay đổi áp lực từ bên trong cơ thể để đều chỉnh vị trí của cơ thể trong hoạt động sống.
- Cơ quan thính giác: tập hợp các giác quan chấn động thành một cơ quan riêng. Các sâu bọ có cơ quan thính giác thì có khả năng phát âm
- Cơ quan cảm giác hóa học: lông, gai, tấm… thường có lỗ xuyên qua tầng cuticun.
- Cơ quan khứu giác: tập trung trên râu và xúc biện hàm với số lượng lớn.
- Cơ quan vị giác: thường tập trung ở phần phụ miệng và trên các đốt ngón chân tận cùng, chúng chỉ phân biệt được 4 vị: ngọt, đắng, chua, mặn.
Xúc giác
Hệ sinh dục:
Cơ quan sinh dục đực: có đôi tuyến tinh dạng viên đơn giản hay nhiều thùy.
Đôi ống dẫn tinh đổ vào một ống phóng tinh có nhiều tuyến phụ rồi tận cùng bằng cơ quan giao phối đực.
Cơ quan sinh dục cái: gồm đôi tuyến trứng, thường có dạng búi ống, số lượng biến đổi tùy loài.
Mỗi ống có phần đỉnh là phần sinh trứng, phần dưới là phần chứa trứng, chia làm nhiều ngăn.
Các ống sinh trứng tập trung vào 2 ống dẫn trứng, chập lại thành âm đạo đổ ra ngoài.
Hệ sinh dục:
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Sinh sản: Phần lớn sâu bọ sinh sản hữu tính, đẻ trứng. Ngoài ra ta còn gặp ở sâu bọ các kiểu sinh sản khác như trinh sản (trứng phát triển trực tiếp không qua thụ tinh), sinh sản ở ấu trùng, sinh sản đa phôi (nhiều loài ong kí sinh).
Ý nghĩa sinh học của các hình thức sinh sản: tăng nhanh số cá thể trong một thời gian ngắn, duy trì nòi giống.
Phát triển
Phát triển phôi: trứng sâu bọ theo kiểu noãn trung hoàng, phân cắt bề mặt. Trong phát triển phôi có hình thành màng ngoài và màng trong tạo thành xoang bao phôi, che chở cho phôi. Đến cuối giai đoạn dải phôi đã phân đốt để cho ra các đốt đầu, đốt ngực và đốt bụng với các phần phụ tương ứng.
Phát triển hậu phôi: có 3 kiểu phát triển hậu phôi
Phát triển trực tiếp
không qua biến thái, gặp ở
sâu bọ không cánh.
Phát triển qua biến thái hoàn toàn,
gặp ở sâu bọ có cánh (cánh cứng,
cánh phấn, cánh màng, hai cánh…)
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn,
gặp ở sâu bọ có cánh thấp như
cánh thẳng, chuồn chuồn, phù du…
- Phát triển trực tiếp, không qua biến thái: con non chui ra khỏi vỏ trứng đã có những nét cơ bản giống trưởng thành, chỉ khác ở chỗ chưa có đủ đốt bụng, phải sau lần lột xác thứ nhất mới hoàn toàn đầy đủ.
- Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: sâu non mới nở ra (ấu trùng) đã nhác thấy giống con trưởng thành. Cứ sau mỗi lần lột xác các sai khác giảm dần cho đến khi giống con trưởng thành.
- Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
+ Ấu trùng: khác hẳn trưởng thành cả về hình thái cấu tạo và sinh học, thường có dạng sâu với 3 đôi chân ngực, có thể có thêm các đôi chân ở phần bụng (ấu trùng bướm), hoặc tất cả chân bị tiêu giảm (ấu trùng ruồi). Bề mặt cơ thể có thể nhẵn hoặc có thêm các gai, lông, có khi là các lông có tuyến độc và có màu sắc không giống trưởng thành.
Dựa vào hình thái ngoài có thể phân biệt một số dạng ấu trùng thường gặp
dạng bắp cày (bọ rùa…)
dạng tằm (bướm, một số ong…)
dạng sùng (bọ hung…)
dạng dòi (ruồi, nhặng…)
+ Nhộng là giai đoạn đặc trưng của biến thái hoàn toàn. Đây là giai đoạn tu chỉnh cơ bản lại cơ thể bằng tiêu mô và sinh mô.
Có 3 loại nhộng
Nhộng trần (thiếu trùng muỗi)
Nhộng màng (bướm)
Nhộng bọc (ruồi)
Thiếu trùng (nhộng) là giai đoạn biến đổi để chuyển từ ấu trùng sang trưởng thành.
+ Trưởng thành
Chu kì mùa và hiện tượng đình dục:
Trong từng vùng, với điều kiện khí hậu thay đổi có tính chu kì trong năm, các giai đoạn phát triển của sâu bọ ứng với các mùa trong năm, gọi là chu kì mùa.
Đình dục, hiện tượng tạm ngừng hoạt động và phát triển, là một kiểu chu kì mùa gặp phổ biến ở sâu bọ ở tất cả các giai đoạn phát triển: trứng, ấu trùng, nhộng, trưởng thành và được coi như khả ngăng đặc biệt để chống chọi với điều kiện sống bất lợi.
Hiện tượng đa hình, gặp phổ biến ở sâu bọ, với các dạng hình thái khác nhau trong các cá thể cùng loài, do khác nhau về giới tính, về các thế hệ sinh ra trong các mùa khác nhau, về chức năng được đảm nhận trong tập đoàn…
Hiện tượng ngụy trang và giả trang, hiện tượng này có ý nghĩa sinh học lớn, giúp con mồi tự vệ và trong một số trường hợp giúp kẻ săn mồi ẩn nấp rình mồi (ví dụ bọ ngựa).
Tập tính bản năng: hoạt động bản năng của sâu bọ, thực chất là chuỗi phản xạ thần kinh phức tạp dưới sự điều hòa của thể cuống trong não, rất phong phú và tinh tế. Đặc điểm của bản năng là có tính di truyền và không cần qua tập luyện. Các tập tính bản năng của sâu bọ thể hiện ở nhiều mặt hoạt động như xây tổ, chăm sóc con cái, thông tin…
Tập tính bầy đàn
Tập tính sinh sản: tạo kén
PHÂN LOẠI
Có 30-40 bộ sắp xếp trong 2 phân lớp
Phân lớp
Sâu bọ Hàm ẩn
gồm các bộ
Đuôi nguyên thủy,
Hai đuôi và Bọ nhảy
Phân lớp
Sâu bọ Hàm lộ
bao gồm tất cả
các bộ còn lại
- 400 loài
- Không có cánh
- Có 3 sợi đuôi
Cơ quan miệng kiểu nghiền
Phát triển trực tiếp
Cơ thể nhỏ, sống trong thảm mục, hốc đất.
Đại diện: nhậy sách …
Bộ Ba đuôi (Thysanura)
Bộ Phù du (Ephemeroptera)
- 1600 loài.
- Có 2 đôi cánh mỏng.
- Cơ quan miệng của ấu trùng kiểu nghiền, của trưởng thành tiêu giảm.
- Biến thái không hoàn toàn.
Bộ Chuồn chuồn (Odonata)
- 5000 loài.
- Có 2 đôi cánh mỏng.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
Đại diện: chuồn ngô, chuồn ông, chuồn kim.
Bộ Cánh thẳng(Orthoptera)
- 30000 loài.
- Có 2 đôi cánh, cánh trước hơi dày hơn cánh sau.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
Đại diện: châu chấu, dế mèn, gián, bọ ngựa.
Bộ Cánh da (Dermapter)
- 2000 loài.
- Có 2 đôi cánh, đôi cánh trước rất ngắn, đôi cánh sau lớn.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
- Sống chui rúc trong kẽ tường, bờ gạch, dưới lá vụn.
Bộ Plecoptera
- 1800 loài.
- Cánh mỏng.
- Ấu trùng ở nước, có cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Trưởng thành có cơ quan miệng tiêu giảm.
- Biến thái không hoàn toàn.
Bộ Cánh đều (Isoptera) hoặc Mối
- 2500 loài
- Ở các cá thể sinh dục trước khi giao hoan có 2 đôi cánh mỏng, sau đó rụng cánh.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền
- Biến thái không hoàn toàn
- Sống thành xã hội, đa hình
Đại diện: mối gỗ khô.
Bộ Embioptera
- 80 loài.
- Chỉ có con đực có cánh.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
- Sống tập trung, tạo hang lót tơ trong đất.
Bộ Psocoptera hoặc copeognatha
- 1500 loài.
- Cánh mỏng, hẹp, ít gân.
- Một số loài không có cánh.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
Bộ Zoraptera
- 20 loài.
- Có cánh hoặc không.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
Bộ Ăn lông (Mallophaga)
- 2500 loài.
- Mất cánh.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái không hoàn toàn.
- Kí sinh trên lông chim hoặc thú.
Bộ Cháy rận (Anoplura)
- 500 loài.
- Mất cánh.
- Cơ quan miệng kiểu chích hút, mắt tiêu giảm.
- Biến thái không hoàn toàn.
- Đại diện: chấy, rận, rận bẹn.
Bộ Thysanoptera
- 2000 loài
- Cơ quan miệng kiểu hút
- Cánh có hoặc không
- Biến thái không hoàn toàn.
Bộ Cánh nửa (Hemiptera)
4000 loài.
Có 2 đôi cánh.
Cơ quan miệng kiểu chích hút.
Biến thái không hoàn toàn.
Nhiều loài có tuyến hôi hoặc tuyến thơm.
Đại diện: rệp giường, bọ xít hôi, bọ xít đen…
Bộ Cánh giống (Homoptera)
- 35000 loài.
- Có 2 đôi cánh mỏng.
- Cơ quan miệng kiểu chích hút.
- Biến thái không hoàn toàn.
- Ở một số nhóm có hiện tượng xen kẽ thế hệ hữu tính và trinh sản.
Đại diện: rầy xanh đuôi đen, rầy nâu; rệp phấn, rệp son; ve sầu…
Bộ Cánh cứng (Coleopreta)
- 500000 loài
- Có 2 đôi cánh.
Cơ quan miệng kiểu nghiền
Biến thái hoàn toàn.
- Sống trên cạn, trong đất, trong gỗ, trên lá, trong lương thực thực phẩm dự trữ.
Đại diện: sâu gai; ấu trùng bọ dừa; mọt thóc đỏ; bọ rùa…
Bộ Strepsiptera
400 loài.
Con cái không cánh, thường không có chân kí sinh trong cơ thể các sâu bọ khác. Con đực tự do, chỉ có cánh sau dạng quạt, đôi cánh trước và cơ quan miệng tiêu giảm.
Đại diện: Stilops
Bộ Mecoptera
- 300 loài.
- Có 2 đôi cánh.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền.
- Biến thái hoàn toàn.
- Đầu kéo dài thành mỏ. Phần cuối bụng uốn. Ăn thịt.
Đại diện: Panorpa communis
Bộ Cánh phấn (Lepidoptera) hoặc bộ Bướm
- 100000 loài.
- Có 2 đôi cánh phủ vảy trên mặt, nhiều màu sắc.
- Ấu trùng có cơ quan miệng kiểu nghiền, trưởng thành có cơ quan miệng kiểu hút.
- Biến thái hoàn toàn.
- Có tuyến tơ và có khả năng tạo kén.
Đại diện: sâu đục thân, sâu năm vạch, sâu bướm ngài…
Bộ Hai cánh (Diptera)
- 80000 loài.
- Chỉ có đôi cánh trước phát triển, đôi cánh sau biến đổi thành 2 mấu
- Cơ quan miệng kiểu chích hút hoặc kiểu liếm.
- Biến thái hoàn toàn.
- Sống tự do.
Đại diện: ruồi nhà
Bộ Trichoptera
- 7000 loài.
- Cánh có lông.
- Cơ quan miệng kiểu nghiền, tiêu giảm ở trưởng thành.
- Biến thái hoàn toàn.
Bộ Bọ chét (Aphaniptera)
- 1200 loài
- Mất cánh
- Cơ quan miệng kiểu chích hút.
- Biến thái hoàn toàn.
Kí sinh ngoài hút máu trên cơ thể chim thú
Đại diện: Ctenocephalides…
Bộ Cánh màng (Hymenoptera)
- 150000 loài
- Có 2 đôi cánh mỏng
- Cơ quan miệng kiểu nghiền hoặc kiểu liếm
- Biến thái hoàn toàn
- Nhiều nhóm sống xã hội (ong, kiến) với tập tính bản năng phức tạp
Đại diện: ong mật, ong bò vẽ, tò vò…
VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA
SÂU BỌ
Khoảng 1/3 các loài cây có hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (chủ yếu là ong, kiến, bướm, hai cánh).
Một lớn sâu bọ sống trong thảm mục và sống trong đất. Tham gia vào hóa mùn và hóa khoáng thảm mục và phân giải phân động vật, góp phần hình thành lớp đất màu cho cây tươi tốt.
Sâu bọ góp phần tích cực tạo nên sự cân bằng của hệ sinh thái ở cạn.
Một số loài có lợi trực tiếp cho con người đã được thuần dưỡng từ rất sớm: nuôi ong lấy mật, nuôi tằm lấy tơ, thả cánh kiến lấy nhựa…
Nhiều loài sâu bọ là thiên địch của nhau.
Bọ ăn sâu
Nhà nông lợi dụng những con có ích tiêu diệt những con có hại.
Bọ rùa tiêu diệt rệp
Nhiều loài sâu bọ phá hoại cây, đặc biệt nghiêm trọng khi chúng sinh sản nhanh hoặc tập trung thành đàn.
Mối hại các công trình xây dựng bằng gỗ và đê đập.
Nhiều loài cánh cứng và cánh phấn hại lương thực trong kho.
Tác hại
Với con người và vật nuôi, nhiều loài sâu bọ là vật truyền bệnh nguy hiểm như:
Ruồi nhặng truyền các bệnh dịch tả, kiết lỵ, thương hàn.
Muỗi sốt rét truyền bệnh sốt rét; muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết muỗi nâu truyền bệnh giun chỉ.
Bọ chét truyền bệnh dịch hạch.
NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓA
CỦA CÓ ỐNG KHÍ
Khác với Chân khớp Có kìm và Chân khớp Có mang, Chân khớp Có ống khí cổ nhất đã lên cạn, sống trong đất ẩm và thảm mục.
Tuy còn giữ một số đặc điểm của tổ tiên chân khớp ở nước, nhiều nhóm có ống khí sống gắn với môi trường đất đã thể hiện hướng tiến hóa riêng đặc trưng cho chúng: hình thành phần đầu ổn định với 4 đôi phần phụ, hình thành các cơ quan tạo khả năng sinh hoạt ở cạn, trước hết là cơ quan hô hấp ở cạn và cơ quan bài tiết.
Trong phạm vi Nhiều chân, Chân môi là nhóm cổ hơn cả.
Trong phạm vi Sâu bọ, Hàm ẩn còn giữ nhiều đặc điểm cổ như chưa có cánh, nhìn chung chưa biến thái trong phát triển, nhiều nhóm con giữ phần bụng nhiều đốt và còn dấu tích phần phụ.
Trong lịch sử tiến hóa sâu bọ biến thái không hoàn toàn đã xuất hiện sớm hơn khoảng 70 triệu năm so với sâu bọ biến thái hoàn toàn.
NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓA
CỦA CHÂN KHỚP
Quá trình chuyển từ tổ tiên giun đốt của chân khớp sang chân khớp có thể coi là quá trình chuyên hóa theo chức năng của các nhóm đốt, quá trình chuyển từ phân đốt đồng hình sang phân đốt dị hình với sự phân hóa cao của các phần cơ thể.
Giữ vai trò quan trọng trong bước chuyển này là tầng cuticun chuyển thành bộ xương ngoài, hình thành phần phụ phân đốt, chi phối các biến đổi của hệ tuần hoàn (từ kín sang hở, với mạch lưng biến thành tim), của thể xoang (từ chính thức sang hỗn hợp), của hệ cơ (từ bao cơ sang các chùm cơ) và làm xuất hiện kiểu sinh trưởng qua lột xác.
Trong các phân ngành Chân khớp, hóa thạch cổ nhất của Trùng ba thùy, Có kìm và Có mang phát hiện thấy từ đầu Cổ sinh, với đời sống ở nước. Riêng hóa thạch cổ nhất của Có ống khí tìm thấy muộn hơn vào đầu Đêvon.
Các dẫn liệu trên chứng tỏ rằng ngay từ đầu Cổ sinh, tổ tiên Giun đốt của Chân khớp đã sớm phân hóa làm nhiều nhánh khác nhau để cho các phân ngành Chân khớp.
The End
Thank You
Nhóm 1 rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía các bạn cùng cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Bích Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)