Bài ca Côn Sơn
Chia sẻ bởi Nông Thị Vân |
Ngày 26/04/2019 |
112
Chia sẻ tài liệu: bài ca Côn Sơn thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
Bài 6 tiết 21 Bài ca Côn Sơn
( Côn Sơn ca - trích)
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Cảm nhận được sự hoà nhập giữa tầm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn.
2. Kĩ năng : nhận diện, hiểu sơ bộ thể thơ lục bát.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, sgk, tranh ảnh Côn Sơn.
2. Học sinh : sgk, chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
III. Phương pháp.
Đọc sáng tạo kết hợp gợi tìm, nêu câu hỏi, quan sát tranh…
IV. Tiến trình dạy học
1. Ôn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc bài thơ “ Phò giá về kinh”.
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ.
3. Bài mới.
3.1. Vào bài.
Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Sau những cống hiến cho triều đình. Có một thời gian Nguyễn Trãi về ở ẩn tại Côn Sơn - quê ngoại của ông. Tại đây ông đã sáng tác nhiều bài thơ ca ngợi cảnh đẹp. Nổi bật có bài thơ “ Bài ca Côn Sơn”.
Bằng giọng thơ khoáng đạt, hình ảnh thơ giản dị Nguyễn Trãi đã vẽ nên một bức tranh Côn Sơn nên thơ. Đồng thời thể hiện sự hoà hợp trọn vẹn giữa một tâm hồn thanh cao với thiên nhiên trong sáng.
Để hiểu và cảm nhận sự giao hoà con người - cảnh vật. Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ….
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung bài học
?1. Qua phần chuẩn bị bài, em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả Nguyễn Trãi và bài thơ “Bài ca Côn Sơn” ?
?2. Tác phẩm viết theo thể thơ gì? đặc điểm thể thơ?
* Đọc
- Giọng thơ phóng khoáng.
- Nhịp thơ 2/2/2.
4/4
?3. cảnh vật Côn Sơn được miêu tả như thế nào? (Quan sát tranh, sgk)
?4. Cảm nhận của tác giả về những cảnh vật đó ra sao?
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để khắc hoạ cảnh trí Côn Sơn?
?5. Nhận xét tâm thế của tác giả khi đến với thiên nhiên Côn Sơn?
?6. Hình ảnh tác giả “ngâm thơ nhàn” trong khung cảnh trữ tình gợi cho em suy nghĩ gì?
?6. Hãy rút ra tổng kết nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nghe, bổ xung.
Học sinh kết hợp nội dung bài và quan sát tranh.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442).
- Hiệu là Ưc Trai, con của Nguyễn Phi Khanh.
- Quê Chí Linh - Hải Dương.
- Ông là nhân vâtk lịch sử lỗi lạc, một danh nhân văn hoá thế giới.
2. Tác phẩm.
* Hoàn cảnh sáng tác.
- Được viết khi ông ở ẩn tại Côn Sơn.
- Viết bằng chữ Hán ( dịch sang thể thơ lục bát.
* Thể thơ lục bát.
- số chữ: một câu 6, một câu 8.
- Số câu: không hạn định.
- luật thơ:
tiếng
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
6
-
B
-
T
-
BV
8
-
B
-
T
-
BV
-
BV
(B) tiếng có thanh huyền, ngang ( ko dấu).
(T) tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã nặng.
(V) vần
(-) Không bắt buộc theo luật B - T
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc, giải nghĩa từ khó.
* Đọc.
* Giải nghĩa từ.
2. Phân tích.
1. Cảnh Côn Sơn.
* cảnh vật
- Suối - chảy rì rầm.
- Đá - rêu phơi.
- Ghềnh - thông mọc như nêm.
- Rừng trúc - bóng dâm.
* cảm nhận của tác giả về cảnh vật
- như tiếng đàn cầm.
- Như
( Côn Sơn ca - trích)
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Cảm nhận được sự hoà nhập giữa tầm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn.
2. Kĩ năng : nhận diện, hiểu sơ bộ thể thơ lục bát.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, sgk, tranh ảnh Côn Sơn.
2. Học sinh : sgk, chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
III. Phương pháp.
Đọc sáng tạo kết hợp gợi tìm, nêu câu hỏi, quan sát tranh…
IV. Tiến trình dạy học
1. Ôn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc bài thơ “ Phò giá về kinh”.
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ.
3. Bài mới.
3.1. Vào bài.
Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Sau những cống hiến cho triều đình. Có một thời gian Nguyễn Trãi về ở ẩn tại Côn Sơn - quê ngoại của ông. Tại đây ông đã sáng tác nhiều bài thơ ca ngợi cảnh đẹp. Nổi bật có bài thơ “ Bài ca Côn Sơn”.
Bằng giọng thơ khoáng đạt, hình ảnh thơ giản dị Nguyễn Trãi đã vẽ nên một bức tranh Côn Sơn nên thơ. Đồng thời thể hiện sự hoà hợp trọn vẹn giữa một tâm hồn thanh cao với thiên nhiên trong sáng.
Để hiểu và cảm nhận sự giao hoà con người - cảnh vật. Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ….
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung bài học
?1. Qua phần chuẩn bị bài, em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả Nguyễn Trãi và bài thơ “Bài ca Côn Sơn” ?
?2. Tác phẩm viết theo thể thơ gì? đặc điểm thể thơ?
* Đọc
- Giọng thơ phóng khoáng.
- Nhịp thơ 2/2/2.
4/4
?3. cảnh vật Côn Sơn được miêu tả như thế nào? (Quan sát tranh, sgk)
?4. Cảm nhận của tác giả về những cảnh vật đó ra sao?
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để khắc hoạ cảnh trí Côn Sơn?
?5. Nhận xét tâm thế của tác giả khi đến với thiên nhiên Côn Sơn?
?6. Hình ảnh tác giả “ngâm thơ nhàn” trong khung cảnh trữ tình gợi cho em suy nghĩ gì?
?6. Hãy rút ra tổng kết nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nghe, bổ xung.
Học sinh kết hợp nội dung bài và quan sát tranh.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442).
- Hiệu là Ưc Trai, con của Nguyễn Phi Khanh.
- Quê Chí Linh - Hải Dương.
- Ông là nhân vâtk lịch sử lỗi lạc, một danh nhân văn hoá thế giới.
2. Tác phẩm.
* Hoàn cảnh sáng tác.
- Được viết khi ông ở ẩn tại Côn Sơn.
- Viết bằng chữ Hán ( dịch sang thể thơ lục bát.
* Thể thơ lục bát.
- số chữ: một câu 6, một câu 8.
- Số câu: không hạn định.
- luật thơ:
tiếng
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
6
-
B
-
T
-
BV
8
-
B
-
T
-
BV
-
BV
(B) tiếng có thanh huyền, ngang ( ko dấu).
(T) tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã nặng.
(V) vần
(-) Không bắt buộc theo luật B - T
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc, giải nghĩa từ khó.
* Đọc.
* Giải nghĩa từ.
2. Phân tích.
1. Cảnh Côn Sơn.
* cảnh vật
- Suối - chảy rì rầm.
- Đá - rêu phơi.
- Ghềnh - thông mọc như nêm.
- Rừng trúc - bóng dâm.
* cảm nhận của tác giả về cảnh vật
- như tiếng đàn cầm.
- Như
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)