Bài. Biến đổi khí hậu và suy giảm tầng Ozon
Chia sẻ bởi Linh Huỳnh |
Ngày 23/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài. Biến đổi khí hậu và suy giảm tầng Ozon thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Biến đổi khí hậu toàn cầu & Sự suy giảm tần Ozone
Giới thiệu
Biến đổi khí hậu toàn cầu và Suy giảm tầng Ôzôn là một trong những vấn đề về môi trường toàn cầu mà mọi người trên thế giới cùng đang quan tâm giải quyết .
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu Trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm: khí quyển, sinh quyển, thuỷ quyển và thạch quyển ở hiện tại và tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
Hiện trạng
Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt :
+ Từ 1906 – 2005 nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng 0.74oC. Nền nhiệt độ liên tục thay đổi
Mực nước biển tăng cao, nước biển đang dần ấm lên :
+ Mực nước biển tăng 10 – 25 cm. Độ đày của các khối băng tại Bắc cực đã giảm 40%.
Hiện tượng băng tan ở hai cực và Greenland:
Hiện tượng băng tan ở GreenLand đạt tốc độ 65.6 km3 vượt xa mức tái tạo băng 22.6 km3 một năm từ tuyết rơi.
Nồng độ carbon dioxide trong khí quyển đang tăng lên
+ Đến năm 2005 hàm lượng C02 đo được là 379 ppm tăng khá cao so với mức cân bằng 280 ppm. Hàm lượng C02 trong khí quyển làm cho bề mặt Trái đất nóng lên.
Mưa axit
Mưa axit (sự lắng đọng axit) được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NO từ các nhà máy điện, ô tô và các trung tâm công nghiệp. Mưa axit cũng có thể bắt nguồn từ núi lửa, cháy rừng hay sấm sét khi. Mưa axit có nồng độ pH dưới 5.6.
Nguyên nhân
Chu kỳ nóng lên của Trái đất do hoạt động nội tại.
Khí CO2 và các khí gây hiệu ứng nhà kính khác :
(Các khí nhà kính: CO2, NH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6)
Hoạt động công nghiệp
Hoạt động nông nghiệp
Hoạt động giao thông vận tải
Phá rừng
Sinh hoạt của con người
Hậu quả
Môi trường sống bị thay đổi do biến đổi khí hậu làm mở rộng vành đai nhiệt đới. Dẫn đến các hậu quả:
Giảm đa dạng sinh học: vì Nhiệt độ trái đất tăng phá vỡ hệ thống khí hậu, gây ra những thay đổi lượng mưa Lũ lụt, hạn hán, bão và các thời tiết cực đoan xảy ra thường xuyên và khó tiên đoán giảm số lượng loài và đa dạng nguồn gen.
Nguy cơ thiếu lương thực do đất bị suy thoái và cây trồng thoái hóa, thiếu nước sinh hoạt do băng tan làm nước biển dâng, nhiều vùng trên Trái đất bị mất
Các cuộc xung đột giữa các nước tăng do tài nguyên cạn kiệt, các luồng di dân tự doKhoảng cách giàu nghèo gia tăng.
Nhiều căn bệnh mới sẽ xuất hiện, những căn bệnh cũ sẽ phức tạp hơn.
Giải pháp
Cắt giảm CO2,SO2,NO2,CH4 trong sản xuất và sinh hoạt :
Hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch
Tiết kiệm điện, khai phá nguồn năng lượng mới
Ứng dụng công nghệ trong bảo vệ môi trường
Giảm mức tiêu thụ bao bì khó phân hủy
Chặn đứng nạn phá rừng
Sự suy giảm tầng Ozôn
Suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong bầu khí quyển trên Trái Đất. Lớp ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí quyển Trái Đất
Hiện trạng
Tầng Ôzôn bị thủng và lỗ thủng ngày càng lớn
Hiện nay, tình trạng suy thoái tầng ozon xảy ra mạnh mẽ ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở hai cực của Trái đất, theo số liệu của cơ quan nghiên cứu quốc tế ngày 16/9/2009, kích thước của lỗ thủng ozon là 24 tr. km2
Nguyên nhân
Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủng tầng ozon là khí CFCs (Chlorofluorocarbons – còn gọi là freons, thành phần làm lạnh trong ngành công nghiệp điện lạnh, bình cứu hỏa, bình xịt...) bay hơi, bốc thẳng lên tầng ozon trong khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon.
Các nguyên nhân khác: do sự di chuyển của các hoá chất có nguồn gốc nhân tạo đến tầng ozon như NOx, OH, H2O, các chất halon và hợp chất halogen khác giữ một vai trò quan trọng.(Các hóa chất này không có trong tự nhiên mà do con người tạo ra)
Hậu quả
Tầng ozon bị mỏng và thủng dần, sẽ không còn đủ khả năng thực hiện chức năng của một tấm bảo vệ tất cả các sinh vật trên Trái đất khỏi bức xạ UV, dẫn đến những tác động nghiêm trọng:
Đối với động thực vật: làm giảm số lượng các sinh vật phù du, các sinh vật thân mềm… và dẫn đến phá hủy chuỗi thức ăn của các sinh vật, hậu quả là một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Đối với con người: tia UV gây ung thư da, đục thủy tinh thể, giảm miễn dịch, xáo trộn các kháng thể chống lại bệnh tật nhất là các bệnh truyền nhiễm.
Giải pháp
Cắt giảm CFCs trong sinh hoạt và sản xuất
Thay thế các chất gây ô nhiễm bằng các chất không gây hay ít gây ô nhiễm
Tổng kết
Cảm ơn Cô và các bạn đã lắng nghe
Giới thiệu
Biến đổi khí hậu toàn cầu và Suy giảm tầng Ôzôn là một trong những vấn đề về môi trường toàn cầu mà mọi người trên thế giới cùng đang quan tâm giải quyết .
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu Trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm: khí quyển, sinh quyển, thuỷ quyển và thạch quyển ở hiện tại và tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
Hiện trạng
Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt :
+ Từ 1906 – 2005 nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng 0.74oC. Nền nhiệt độ liên tục thay đổi
Mực nước biển tăng cao, nước biển đang dần ấm lên :
+ Mực nước biển tăng 10 – 25 cm. Độ đày của các khối băng tại Bắc cực đã giảm 40%.
Hiện tượng băng tan ở hai cực và Greenland:
Hiện tượng băng tan ở GreenLand đạt tốc độ 65.6 km3 vượt xa mức tái tạo băng 22.6 km3 một năm từ tuyết rơi.
Nồng độ carbon dioxide trong khí quyển đang tăng lên
+ Đến năm 2005 hàm lượng C02 đo được là 379 ppm tăng khá cao so với mức cân bằng 280 ppm. Hàm lượng C02 trong khí quyển làm cho bề mặt Trái đất nóng lên.
Mưa axit
Mưa axit (sự lắng đọng axit) được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NO từ các nhà máy điện, ô tô và các trung tâm công nghiệp. Mưa axit cũng có thể bắt nguồn từ núi lửa, cháy rừng hay sấm sét khi. Mưa axit có nồng độ pH dưới 5.6.
Nguyên nhân
Chu kỳ nóng lên của Trái đất do hoạt động nội tại.
Khí CO2 và các khí gây hiệu ứng nhà kính khác :
(Các khí nhà kính: CO2, NH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6)
Hoạt động công nghiệp
Hoạt động nông nghiệp
Hoạt động giao thông vận tải
Phá rừng
Sinh hoạt của con người
Hậu quả
Môi trường sống bị thay đổi do biến đổi khí hậu làm mở rộng vành đai nhiệt đới. Dẫn đến các hậu quả:
Giảm đa dạng sinh học: vì Nhiệt độ trái đất tăng phá vỡ hệ thống khí hậu, gây ra những thay đổi lượng mưa Lũ lụt, hạn hán, bão và các thời tiết cực đoan xảy ra thường xuyên và khó tiên đoán giảm số lượng loài và đa dạng nguồn gen.
Nguy cơ thiếu lương thực do đất bị suy thoái và cây trồng thoái hóa, thiếu nước sinh hoạt do băng tan làm nước biển dâng, nhiều vùng trên Trái đất bị mất
Các cuộc xung đột giữa các nước tăng do tài nguyên cạn kiệt, các luồng di dân tự doKhoảng cách giàu nghèo gia tăng.
Nhiều căn bệnh mới sẽ xuất hiện, những căn bệnh cũ sẽ phức tạp hơn.
Giải pháp
Cắt giảm CO2,SO2,NO2,CH4 trong sản xuất và sinh hoạt :
Hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch
Tiết kiệm điện, khai phá nguồn năng lượng mới
Ứng dụng công nghệ trong bảo vệ môi trường
Giảm mức tiêu thụ bao bì khó phân hủy
Chặn đứng nạn phá rừng
Sự suy giảm tầng Ozôn
Suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong bầu khí quyển trên Trái Đất. Lớp ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí quyển Trái Đất
Hiện trạng
Tầng Ôzôn bị thủng và lỗ thủng ngày càng lớn
Hiện nay, tình trạng suy thoái tầng ozon xảy ra mạnh mẽ ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở hai cực của Trái đất, theo số liệu của cơ quan nghiên cứu quốc tế ngày 16/9/2009, kích thước của lỗ thủng ozon là 24 tr. km2
Nguyên nhân
Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủng tầng ozon là khí CFCs (Chlorofluorocarbons – còn gọi là freons, thành phần làm lạnh trong ngành công nghiệp điện lạnh, bình cứu hỏa, bình xịt...) bay hơi, bốc thẳng lên tầng ozon trong khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon.
Các nguyên nhân khác: do sự di chuyển của các hoá chất có nguồn gốc nhân tạo đến tầng ozon như NOx, OH, H2O, các chất halon và hợp chất halogen khác giữ một vai trò quan trọng.(Các hóa chất này không có trong tự nhiên mà do con người tạo ra)
Hậu quả
Tầng ozon bị mỏng và thủng dần, sẽ không còn đủ khả năng thực hiện chức năng của một tấm bảo vệ tất cả các sinh vật trên Trái đất khỏi bức xạ UV, dẫn đến những tác động nghiêm trọng:
Đối với động thực vật: làm giảm số lượng các sinh vật phù du, các sinh vật thân mềm… và dẫn đến phá hủy chuỗi thức ăn của các sinh vật, hậu quả là một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Đối với con người: tia UV gây ung thư da, đục thủy tinh thể, giảm miễn dịch, xáo trộn các kháng thể chống lại bệnh tật nhất là các bệnh truyền nhiễm.
Giải pháp
Cắt giảm CFCs trong sinh hoạt và sản xuất
Thay thế các chất gây ô nhiễm bằng các chất không gây hay ít gây ô nhiễm
Tổng kết
Cảm ơn Cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Linh Huỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)