Bài báo cáo lịch sử chủ nghĩa xã hội
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tưới |
Ngày 18/03/2024 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài báo cáo lịch sử chủ nghĩa xã hội thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Bài báo cáo
lịch sử tư tưởng
xã hội chủ nghĩa
Tư tưởng XHCN từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII
Điều kiện kinh tế - xã hội
Từ giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII nền quân chủ chuyên chế ở Pháp đã phát triển đến trình độ cao nhất để đi vào giai đọan suy tàn.
+LUI XIV chết năm 1715 trong không khí căm thù của đông đảo quần chúng đau khổ. Vì thế mà vị trí của nước Pháp ngày càng đi dần vào thế suy sụp.
Nền chuyên chính của dòng họ Buốcbong dựa trên sự cấu kết giữa tầng lớp quý tộc phong kiến và nhà thờ cơ đốc giáo tiếp tục đè nặng lên đời sống vật chất và tinh thần của quần chúng.
-Vào những năm 50 của thế kỷ XVII, cách mạng đã lên men sôi sục, một cuộc bùng nổ trong phạm vi cả nước sẽ phải nổ ra.
Vì vậy, tư tưởng XHCN phát triển sang một thời kỳ mới, gắn với tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
- Grắccơ Babớp (1760-1797) – người Pháp
+ Trong bối cảnh sục sôi của CMTS Pháp (1789), xã hội Pháp diễn ra một sự phân bố lực lượng mạnh mẽ:
Nhiều nhà tư tưởng tiểu tư sản có khuynh hướng XHCN chuyển sang tham gia vào cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến. GC vô sản đã xuất hiện thành một lực lượng và bắt đầu có nhu cầu tách khỏi khối quần chúng nghèo khổ mà từ đó nó sinh ra.
+ Đại biểu xuất sắc và là lãnh tụ của lực lượng này là G.Babớp. Lần đầu tiên trong lịch sử, vấn đề đấu tranh cho CNXH được đặt ra với tính cách là một phong trào thực tiễn.
+ G.Babớp đã nêu ra bản tuyên ngôn của những người bình dân, và đây được coi là cương lĩnh hành động với những nhiệm vụ, những biện pháp cụ thể được thực hiện ngay trong tiến trình cách mạng.
- trong tác phẩm ông đã đề cập đến các đối tượng tham gia khởi nghĩa như là công nhân, binh lính. Để chuẩn bị cho khởi nghĩa ông đã nêu ra các bước:
Bước 1: các lò bánh mì phải cung cấp đủ cho quân khởi nghĩa
- Bước 2:tịch thu tất cả tài sản của bọn nhà giàu để chia cho dân nghèo.
Bước 3: xóa nợ, trả lại các vật cầm cố, phân chia đều lại ruộng đất.
- Bước 4: chiếm các kho bạc để phát cho mọi người.
-Bước 5: tịch thu tài sản của kẻ chạy trốn và bọn phản động.
Và biện pháp cuối cùng là tổ chức lại đời sống xã hội phát triển nhằm tiêu diệt nghèo đói, thất nghiệp và các tệ nạn xã hội khác.
Nhưng rất tiếc kế hoạch chưa được thực hiện thì bị một tên chỉ điểm tố giác ông bị bắt, kết án tử hình. Song những tư tưởng của ông là một bài học cho các cuộc cách mạng.
Xin chân thành cảm ơn!!!
lịch sử tư tưởng
xã hội chủ nghĩa
Tư tưởng XHCN từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII
Điều kiện kinh tế - xã hội
Từ giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII nền quân chủ chuyên chế ở Pháp đã phát triển đến trình độ cao nhất để đi vào giai đọan suy tàn.
+LUI XIV chết năm 1715 trong không khí căm thù của đông đảo quần chúng đau khổ. Vì thế mà vị trí của nước Pháp ngày càng đi dần vào thế suy sụp.
Nền chuyên chính của dòng họ Buốcbong dựa trên sự cấu kết giữa tầng lớp quý tộc phong kiến và nhà thờ cơ đốc giáo tiếp tục đè nặng lên đời sống vật chất và tinh thần của quần chúng.
-Vào những năm 50 của thế kỷ XVII, cách mạng đã lên men sôi sục, một cuộc bùng nổ trong phạm vi cả nước sẽ phải nổ ra.
Vì vậy, tư tưởng XHCN phát triển sang một thời kỳ mới, gắn với tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
- Grắccơ Babớp (1760-1797) – người Pháp
+ Trong bối cảnh sục sôi của CMTS Pháp (1789), xã hội Pháp diễn ra một sự phân bố lực lượng mạnh mẽ:
Nhiều nhà tư tưởng tiểu tư sản có khuynh hướng XHCN chuyển sang tham gia vào cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến. GC vô sản đã xuất hiện thành một lực lượng và bắt đầu có nhu cầu tách khỏi khối quần chúng nghèo khổ mà từ đó nó sinh ra.
+ Đại biểu xuất sắc và là lãnh tụ của lực lượng này là G.Babớp. Lần đầu tiên trong lịch sử, vấn đề đấu tranh cho CNXH được đặt ra với tính cách là một phong trào thực tiễn.
+ G.Babớp đã nêu ra bản tuyên ngôn của những người bình dân, và đây được coi là cương lĩnh hành động với những nhiệm vụ, những biện pháp cụ thể được thực hiện ngay trong tiến trình cách mạng.
- trong tác phẩm ông đã đề cập đến các đối tượng tham gia khởi nghĩa như là công nhân, binh lính. Để chuẩn bị cho khởi nghĩa ông đã nêu ra các bước:
Bước 1: các lò bánh mì phải cung cấp đủ cho quân khởi nghĩa
- Bước 2:tịch thu tất cả tài sản của bọn nhà giàu để chia cho dân nghèo.
Bước 3: xóa nợ, trả lại các vật cầm cố, phân chia đều lại ruộng đất.
- Bước 4: chiếm các kho bạc để phát cho mọi người.
-Bước 5: tịch thu tài sản của kẻ chạy trốn và bọn phản động.
Và biện pháp cuối cùng là tổ chức lại đời sống xã hội phát triển nhằm tiêu diệt nghèo đói, thất nghiệp và các tệ nạn xã hội khác.
Nhưng rất tiếc kế hoạch chưa được thực hiện thì bị một tên chỉ điểm tố giác ông bị bắt, kết án tử hình. Song những tư tưởng của ông là một bài học cho các cuộc cách mạng.
Xin chân thành cảm ơn!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tưới
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)