Bài ba định luật Niu ton rất hay
Chia sẻ bởi Trần Văn Thuận |
Ngày 25/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài ba định luật Niu ton rất hay thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:.....................
Ngày dạy:......................
Bài 10: Tiết 17. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, định luật I, II Niuton, định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng.
- Viết được công thức của định luật II Newton và của trọng lực.
- Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”.
2.Kỹ năng
- Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài.
- Vận dụng phối hợp định luật II Newton để giải các bài tập trong bài.
3.Thái độ
Có thái độ yêu thích bộ môn, và có liên hệ trong thực tiễn với bài học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị thêm một số vd minh họa ba định luật.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã được học về lực, cân bằng lực và quán tính đã học ở THCS.
- Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
III. Phương pháp:
Đàm thoại kết hợp vấn đáp gợi mở
IV. Tổ chức giờ học :
Lớp
10A4
10A5
10A6
Sĩ Số
1. Khởi động
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài.
- Thời gian: 5 phút
- Đồ dùng dạy học: sách giáo khoa
- Cách tiến hành:
+ Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm
+ Một vật đang đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều có chịu tác dụng của lực nào không? Muốn thay đổi vận tốc của một vật ta làm thế nào? Tìm hiểu điều đó nghiên cứu bài học này.
2. Tổ chức các hoạt động
2.1 Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Tìm hiểu định luật I Newton.
- Thời gian: 20 phút
- Đồ dùng dạy học: sách giáo khoa
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV: YC hs quan sát hình ảnh hộp phấn trên bàn ( hoặc trình chiều khúc gỗ ) muốn khúc gỗ chuyển động ta làm thế nào?
HS: Tác dụng lực
CH: Nếu ngừng tác dụng lực vật có chuyển động không?
HS: Vật không chuyển động
CH: Vậy lực có cần thiết duy trì chuyển động của vật không?
HS: Có cần thiết
GV: NX TB quan điểm đó trùng quan điểm nhà vật lí A-ri-xtot, người đầu tiên không tin như vậy đó nhà vật lí Galile người anh tiến hành thí nghiệm
GV: TB Mục đích thí nghiệm lịch sử của Galile
YC: hs quan sát ( hoặc sgk cho biết kết quả thí nghiệm )
HS: Thực hiện: Kết quả thí nghiệm: Hạ thấp máng nghiêng 2 xuống thấy viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
CH: từ kết quả thí nghiệm ông suy đoán thế nào?
HS: Dự đoán: Nếu không có ma sát và máng ngiêng 2 nằm ngang ( góc =0 ) thì hòn bi lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
GV: NX Chính xác hóa
Từ thí nghiệm ông phát hiện ra lực “dấu mặt” đó là lực ma sát cản trở chuyển động của vật.
CH: Vậy qua thí nghiệm trên ta thấy lực có cần thiết duy trì chuyển động không?
HS: Không cần thiết.
CH: Trên mặt phẳng ngang nếu không có ma sát viên bi chuyển động có chịu tác dụng của lực nào không? Nếu có hai lực đó gọi là gì?
HS: Lực hút trái đất, phản lực do mặt sàn tác dụng lên. Đó là hai lực cân bằng
CH: Vật chịu tác dụng hai lực cân bằng tồn tại ở những trạng thái nào?
HS: Vật đứng yên tiếp tục đứng yên, đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều.
GV: NX TB kết quả của niu tơn đưa ra định luật
HS: Tiếp thu ghi nhớ.
CH: Qua định luật I thấy lực không cần để duy trì chuyển động của vật. Vậy cái gì làm vận tốc của vật không đổi.
YC: hs quan sát hình ảnh hoặc lấy ví dụ người đi xe đạp…..
CH: Tại sao vận tốc không thay đổi
HS: Do vật có quán tính
CH: Vậy quán tính là gì? Điều gì chứng tỏ vật có quán tính.
Y/c hs lấy ví dụ từ đó trình bày về quán tính.
Hs: Thực hiện yêu cầu.
GV: NX Chính xác hóa, nhấn mạnh cum từ “ có xu hướng bảo toàn vận tốc”
Hs: Tiếp thu ghi nhớ.
Ngày dạy:......................
Bài 10: Tiết 17. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, định luật I, II Niuton, định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng.
- Viết được công thức của định luật II Newton và của trọng lực.
- Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”.
2.Kỹ năng
- Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài.
- Vận dụng phối hợp định luật II Newton để giải các bài tập trong bài.
3.Thái độ
Có thái độ yêu thích bộ môn, và có liên hệ trong thực tiễn với bài học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị thêm một số vd minh họa ba định luật.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã được học về lực, cân bằng lực và quán tính đã học ở THCS.
- Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
III. Phương pháp:
Đàm thoại kết hợp vấn đáp gợi mở
IV. Tổ chức giờ học :
Lớp
10A4
10A5
10A6
Sĩ Số
1. Khởi động
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài.
- Thời gian: 5 phút
- Đồ dùng dạy học: sách giáo khoa
- Cách tiến hành:
+ Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm
+ Một vật đang đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều có chịu tác dụng của lực nào không? Muốn thay đổi vận tốc của một vật ta làm thế nào? Tìm hiểu điều đó nghiên cứu bài học này.
2. Tổ chức các hoạt động
2.1 Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Tìm hiểu định luật I Newton.
- Thời gian: 20 phút
- Đồ dùng dạy học: sách giáo khoa
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV: YC hs quan sát hình ảnh hộp phấn trên bàn ( hoặc trình chiều khúc gỗ ) muốn khúc gỗ chuyển động ta làm thế nào?
HS: Tác dụng lực
CH: Nếu ngừng tác dụng lực vật có chuyển động không?
HS: Vật không chuyển động
CH: Vậy lực có cần thiết duy trì chuyển động của vật không?
HS: Có cần thiết
GV: NX TB quan điểm đó trùng quan điểm nhà vật lí A-ri-xtot, người đầu tiên không tin như vậy đó nhà vật lí Galile người anh tiến hành thí nghiệm
GV: TB Mục đích thí nghiệm lịch sử của Galile
YC: hs quan sát ( hoặc sgk cho biết kết quả thí nghiệm )
HS: Thực hiện: Kết quả thí nghiệm: Hạ thấp máng nghiêng 2 xuống thấy viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
CH: từ kết quả thí nghiệm ông suy đoán thế nào?
HS: Dự đoán: Nếu không có ma sát và máng ngiêng 2 nằm ngang ( góc =0 ) thì hòn bi lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
GV: NX Chính xác hóa
Từ thí nghiệm ông phát hiện ra lực “dấu mặt” đó là lực ma sát cản trở chuyển động của vật.
CH: Vậy qua thí nghiệm trên ta thấy lực có cần thiết duy trì chuyển động không?
HS: Không cần thiết.
CH: Trên mặt phẳng ngang nếu không có ma sát viên bi chuyển động có chịu tác dụng của lực nào không? Nếu có hai lực đó gọi là gì?
HS: Lực hút trái đất, phản lực do mặt sàn tác dụng lên. Đó là hai lực cân bằng
CH: Vật chịu tác dụng hai lực cân bằng tồn tại ở những trạng thái nào?
HS: Vật đứng yên tiếp tục đứng yên, đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều.
GV: NX TB kết quả của niu tơn đưa ra định luật
HS: Tiếp thu ghi nhớ.
CH: Qua định luật I thấy lực không cần để duy trì chuyển động của vật. Vậy cái gì làm vận tốc của vật không đổi.
YC: hs quan sát hình ảnh hoặc lấy ví dụ người đi xe đạp…..
CH: Tại sao vận tốc không thay đổi
HS: Do vật có quán tính
CH: Vậy quán tính là gì? Điều gì chứng tỏ vật có quán tính.
Y/c hs lấy ví dụ từ đó trình bày về quán tính.
Hs: Thực hiện yêu cầu.
GV: NX Chính xác hóa, nhấn mạnh cum từ “ có xu hướng bảo toàn vận tốc”
Hs: Tiếp thu ghi nhớ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)