Bài 9. Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Đào |
Ngày 10/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á ?
Bài 9:VƯƠNG QUỐC CAM –PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
1. Vương quốc Cam- Pu- chia:
? Cư dân cổ Campuchia là ai.? Họ sống ở đâu.
? Quá trình lập nước diễn ra như thế nào.
? Vương quốc Cam –pu- Chia phát triển thịnh đạt nhất vào thời gian nào.
? Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt đó?
- Biểu hiện phát triển thịnh đạt:
+ Về kinh tế: Nông, ngư, thủ công nghiệp đều phát triển.
+ Xây nhiều công trình kiến trúc lớn.
ĐỀN BAY-ON
ĂNG – CO VAT
- Biểu hiện phát triển thịnh đạt:
+ Về kinh tế: Nông, ngư, thủ công nghiệp đều phát triển.
+ Xây nhiều công trình kiến trúc lớn.
+ Chinh phục các nứơc láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vực.
- Suy yếu vào thế kỉ XIII, bị Pháp xâm lược 1863.
? Trình bày nét phát triển độc đáo về văn hoá của vương quốc Cam-pu-chia.
-Văn Hoá :
+Sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ phạn .
+ Văn học dân gian và văn học viết với những câu truyện có giá trị nghệ thuật.
+ Kiến trúc: Quần thể kiến trúc Ăng – co.
VŨ NỮ
AP-SA-RA
2. Vương quốc Lào:
2. Vương quốc Lào:
? Cư dân cổ là ai .
CHUM ĐÁ Ở XIÊNG KHOẢNG-LÀO
? Họ có xã hội và tổ chức sơ khai như thế nào.
-Tổ chức xã hội sơ khai là Mường cổ .
Đến năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các Mường Lào,đặt tên nước là Lan Xang.
? Thời kì thịnh vượng nhất của vương quốc Lào.
?Biểu hiện thịnh vượng.
- Biểu hiện phát triển:
+ Tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn.
+ Buôn bán với châu Âu. Lào còn là trung tâm phật giáo.
+ Giữ quan hệ hoà hiếu với Đại Việt chống quân xâm lược Mi- an- ma.
- Đầu thế kỉ XVIII suy yếu, thuộc quốc của Xiêm và là thuộc địa của Pháp năm 1893.
? Nét chính về văn hoá
của vương quốc Lào.
-Văn hoá:
+ Sáng tạo chữ viết riêng trên cơ sở chữ viết Cam-pu-chia và Mi- an – ma.
+ Đời sống văn hoá phong phú hồn nhiên.
+ Xây dựng một số công trình kiến trúc phật giáo, như Thạt Luỗng ở Viêng Chăn.
THẠT LUỖNG
? Có nhận xét gì về văn hoá của vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc Lào.
? Ở Việt Nam có công trình kiến trúc nào cũng chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ.
Củng cố:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Thời kì phát triển của vương quốc Cam- pu- Chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV gọi là gì?
Thời kì thịnh đạt.
b. Thời kì hoàng kim.
c. Thời kì Ăng –co
d.Thời kì Bay –on.
Câu 2. Vì sao đến năm 1432 người khơ-me phải bỏ kinh đô Ăng-co về phía Nam Biển hồ?
a. Vì phía Nam Biển hồ là vùng đất trù phú.
b. Vì bị người Thái chiếm phiá Tây Biển hồ.
c. Vì bị người Mã Lai chiếm phía Tây Biển hồ.
d. Vì đó là vùng đất của người Chăm –pa nên trả lại
Câu 3. Quần thể kiến trúc Ăng –Co Vat và Ăng –co Thom là biểu trưng của tôn giáo nào?
a.Phật giáo.
b. Nho giáo.
c. Ấn Độ giáo.
d. Thiên chúa giáo.
Câu 4 . Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vương nhất vào thời gian nào?
Thế kỉ XIV- XV
b. Thế kỉ XV- XVII
c. Thế kỉ XVI- XVII
d. Thế kỉ XV- XVI
Dặn dò:Học bài , trả lời câu hỏi SGK và lập bảng thống kê theo mẫu sau:
Chuẩn bị bài mới: đọc trước bài 10 trong sách giáo khoa trang 55
Bài 9:VƯƠNG QUỐC CAM –PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
1. Vương quốc Cam- Pu- chia:
? Cư dân cổ Campuchia là ai.? Họ sống ở đâu.
? Quá trình lập nước diễn ra như thế nào.
? Vương quốc Cam –pu- Chia phát triển thịnh đạt nhất vào thời gian nào.
? Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt đó?
- Biểu hiện phát triển thịnh đạt:
+ Về kinh tế: Nông, ngư, thủ công nghiệp đều phát triển.
+ Xây nhiều công trình kiến trúc lớn.
ĐỀN BAY-ON
ĂNG – CO VAT
- Biểu hiện phát triển thịnh đạt:
+ Về kinh tế: Nông, ngư, thủ công nghiệp đều phát triển.
+ Xây nhiều công trình kiến trúc lớn.
+ Chinh phục các nứơc láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vực.
- Suy yếu vào thế kỉ XIII, bị Pháp xâm lược 1863.
? Trình bày nét phát triển độc đáo về văn hoá của vương quốc Cam-pu-chia.
-Văn Hoá :
+Sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ phạn .
+ Văn học dân gian và văn học viết với những câu truyện có giá trị nghệ thuật.
+ Kiến trúc: Quần thể kiến trúc Ăng – co.
VŨ NỮ
AP-SA-RA
2. Vương quốc Lào:
2. Vương quốc Lào:
? Cư dân cổ là ai .
CHUM ĐÁ Ở XIÊNG KHOẢNG-LÀO
? Họ có xã hội và tổ chức sơ khai như thế nào.
-Tổ chức xã hội sơ khai là Mường cổ .
Đến năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các Mường Lào,đặt tên nước là Lan Xang.
? Thời kì thịnh vượng nhất của vương quốc Lào.
?Biểu hiện thịnh vượng.
- Biểu hiện phát triển:
+ Tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn.
+ Buôn bán với châu Âu. Lào còn là trung tâm phật giáo.
+ Giữ quan hệ hoà hiếu với Đại Việt chống quân xâm lược Mi- an- ma.
- Đầu thế kỉ XVIII suy yếu, thuộc quốc của Xiêm và là thuộc địa của Pháp năm 1893.
? Nét chính về văn hoá
của vương quốc Lào.
-Văn hoá:
+ Sáng tạo chữ viết riêng trên cơ sở chữ viết Cam-pu-chia và Mi- an – ma.
+ Đời sống văn hoá phong phú hồn nhiên.
+ Xây dựng một số công trình kiến trúc phật giáo, như Thạt Luỗng ở Viêng Chăn.
THẠT LUỖNG
? Có nhận xét gì về văn hoá của vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc Lào.
? Ở Việt Nam có công trình kiến trúc nào cũng chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ.
Củng cố:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Thời kì phát triển của vương quốc Cam- pu- Chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV gọi là gì?
Thời kì thịnh đạt.
b. Thời kì hoàng kim.
c. Thời kì Ăng –co
d.Thời kì Bay –on.
Câu 2. Vì sao đến năm 1432 người khơ-me phải bỏ kinh đô Ăng-co về phía Nam Biển hồ?
a. Vì phía Nam Biển hồ là vùng đất trù phú.
b. Vì bị người Thái chiếm phiá Tây Biển hồ.
c. Vì bị người Mã Lai chiếm phía Tây Biển hồ.
d. Vì đó là vùng đất của người Chăm –pa nên trả lại
Câu 3. Quần thể kiến trúc Ăng –Co Vat và Ăng –co Thom là biểu trưng của tôn giáo nào?
a.Phật giáo.
b. Nho giáo.
c. Ấn Độ giáo.
d. Thiên chúa giáo.
Câu 4 . Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vương nhất vào thời gian nào?
Thế kỉ XIV- XV
b. Thế kỉ XV- XVII
c. Thế kỉ XVI- XVII
d. Thế kỉ XV- XVI
Dặn dò:Học bài , trả lời câu hỏi SGK và lập bảng thống kê theo mẫu sau:
Chuẩn bị bài mới: đọc trước bài 10 trong sách giáo khoa trang 55
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)