Bài 9. Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Yến |
Ngày 10/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
TiÕt 13- Bài 9
GV : Nguyễn Hải Yến- Trường THPT Cò Nòi- Mai Sơn, Sơn La
NỘI DUNG cÇn ®¹t
VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA
Qu¸ tr×nh lËp níc
Thêi k× ph¸t triÓn
Thêi k× suy yÕu
V¨n ho¸
II. V¬ng quèc Lµo
Qu¸ tr×nh lËp níc
Thêi k× ph¸t triÓn
Thêi k× suy yÕu
V¨n ho¸
Bản đồ các quốc gia Đông Nam Á
Địa hình: đất nước Cam-pu-chia như một lòng chảo khổng lồ, xung quanh là rừng và cao nguyên bao bọc, đáy chảo là Biển Hồ, vùng phụ cận với những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ
I. VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA
Vương quốc Campuchia
a/ Sự hinh thành
Đám
Cưới
Người
Khơme
b/ Thời kì phát triển
Jayavarman VII (1181-1336), vị vua thứ 10 của vương triều trước. Ở ngôi khoảng 20 năm, ông đã làm được rất nhiều việc, để lại dấu ấn không phai mờ và một hình ảnh rực rỡ nhất trong lịch sử trung đại Cam-pu-chia
Jayavarman VII
Cảnh sinh hoạt của nhân dân
Nông nghiệp
Đế quốc Ăng-co
Cam-pu-chia xây dựng được một nền văn hoá riêng , hết sức độc đáo
Trên cơ sở chữ Phạn của người Ấn,đầu thế kỉ VII người Khơ-Me có hệ thống chữ viết riêng.
Văn học dân gian và văn học viết với nhiều thể loại phong phú :thần thoại, truyện thơ,truyện cười....
Xây dựng nhiều công trình kiến trúc : Ăng-co Vát( Hin-đu ), Ăng- coThom( Phật giáo)...
4. Văn hóa
Chữ Khơ me cổ
Ăng-co Vat
Ăng-co vát, theo tiếng Khơ me là “thành phố chùa”, xây dựng dưới triều vua Suryavavarman II từ năm 1122-1150.
- Khu vực Ăng-co Vát rộng 200 hécta, bao quanh là một hồ nước và một bức tường thành bằng đá.
Trong đền có khu hồi tháp, bao quanh bằng một số hàng cột, ở 4 góc có 4 tháp. Trên tường có nhiều phù điêu, diễm tả các cảnh trong sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya-na, cảnh sinh hoạt trong triều đình và đời sống nhân dân.
Ăng-co Vat, được xem là một trong những công trình tuyệt tác của thế giới, hình tượng của nghệ thuật Khơme vào thời cực thịnh.
Toàn cảnh Ăng ko Wat
Ăng-co Thom
- Ăngko Thom cách Ăngko Vat khoảng 2 km về phía bắc, là phức hợp kiến trúc Phật giáo Đại Thừa gồm một quần thể các đền tháp, hoàn thành dưới triều vua Jayavacman VII (Jayavarman VII; 1181 - 1218).
Tổng thể mặt bằng hình vuông, mỗi cạnh dài hơn 3 km, có tường thành (cao 8 m) và hào nước (rộng 100 m) bao quanh, có 4 đường trục vuông góc, mở ra 5 cổng. Hai bên đường có nhiều dãy tượng thần khổng lồ ôm kéo rắn thần Naga (Naga), gợi lên huyền thoại "khuấy biển sữa". Bên trong, có một số công trình kiến trúc được xây dựng từ thời Ăngko Vat.Khu đền đài.
Bayon là trung tâm của quần thể kiến trúc kỳ vĩ Angkor Thom. Đây là biểu trưng cho hình ảnh nghệ thuật tuyệt vời của Khmer
Cảnh sinh hoạt chạm khắc ở Ăng-co
Năm 1992, Ăng-co được Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản thế giới.
c/ Thời kì suy yếu
Địa hình: ở Đông Nam Á lục địa, Lào là nước duy nhất không giáp biển.
-Đất nước Lào gắn liền với sông Mê -công, con sông vừa cung cấp nguồn thủy văn dồi dào, trục đường giao thông quan trọng của đất nước, vừa là yếu tố thống nhất về mặt địa lí. Có đồng bằng ven sông tuy hẹp nhưng màu mỡ.
LƯỢC ĐỒ VƯƠNG QUỐC LÀO
2. VƯƠNG QUỐC LÀO
a/ Sự thành lập
Lào Thơng
Cánh đồng Chum
26
Cánh đồng Chum
Lào Lùm
Pha Ngừm - người có công thống nhất các mường Lào, lên ngôi năm 1353, đặt tên nước là Lan Xang, (là nước duy nhất ở ĐNÁ trước đây có đặt tên nước mà nay không còn dùng tên này nữa).
Pha- Ngừm con trai của Phi Pha, từ nhỏ đã sống ở Campuchia, được vua Campuchia nuôi dưỡng hấp thụ đạo phật và được học hành. Lớn lên được vua gả công chúa cho.
Quốc vương Campuchia giúp đỡ Pha Ngừm tổ chức đạo quân một vạn người, trờ về nước giành lại ngôi vua. Đạo quân nhanh chóng chinh phục hàng loạt các Mường.
Tượng Pha Ngừm
Pha Ngừm
b/ Thời kì thịnh vượng
Chữ viết Lào
Thổ cẩm
Trang phục dân tộc ở Lào
Múa Lào
Tháp Thạt Luổng – Viêng Chăn (Lào)
Thạt Luổng (tháp lớn), là công trình kiến trúc độc đáo và đẹp nhất ở Lào, nằm ở phía đông của thủ đô Viêng Chăn. Theo truyền thuyết, được xây dựng lần đầu tiên vào thế kỉ III TCN; xây dựng lại vào năm 1566, dưới triều vua Xệt-tha-thèn Lạt.
Về mặt kiến trúc, được xây dựng trên một bình đồ hình vuông, cửa vào phía tây. Về cấu trúc, chia làm 3 phần: bệ tháp, đường chạy đệm ở lưng chừng tháp, và đỉnh tháp.
Toàn bộ 3 tầng cao 45m
Từ khi xây dựng Thạt Luổng trở thành biểu tượng của nước Lan Xang và ngày nay là biểu tượng của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Thạt Luổng nhìn từ xa
Một số kiến trúc phật giáo ở Lào
Tượng Phật trong các ngôi chùa trong hang đá cổ ở Lào
Lào xây dựng được một nền văn hoá riêng , giàu bản sắc dân tộc
Chữ viết:
Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
Đời sống văn hoá của Lào rất phong phú,hồn nhiên... thích ca nhạc và ưa múa hát .
Kiến trúc: Xây dựng một số công trình kiến trúc phật giáo(Thạt Luổng ở Viêng Chăn)
- Nền văn hóa truyền thống Cam-pu-chia và Lào đề chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc.
- Song tiếp thu mỗi nước đều đem lồng nội dung của mình vào, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Chính bản sắc văn hóa đó đã trở thành sợi dây liên kết dân tộc và thúc đấy cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc.
Tóm lại
c/ Thời kì suy yếu
B.Thế kỷ thứ VI
A.Hoà hiếu
CỦNG CỐ
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của Vương quốc Lào và Campuchia theo nội dung sau :
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TK VI
Hình thành vương Quốc
TK IX-XV
Thời kì Ang-co
( pha?t tri?n)
Cuối TK XVIII
Thời kì suy yếu
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC LÀO
TK XIV
Lập ra nước Lạn Xang
TK XV- XVII
Giai đoạn thịnh vượng
TK XVIII
Lan Xang suy yếu
chúc các em học tốt
TiÕt 13- Bài 9
GV : Nguyễn Hải Yến- Trường THPT Cò Nòi- Mai Sơn, Sơn La
NỘI DUNG cÇn ®¹t
VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA
Qu¸ tr×nh lËp níc
Thêi k× ph¸t triÓn
Thêi k× suy yÕu
V¨n ho¸
II. V¬ng quèc Lµo
Qu¸ tr×nh lËp níc
Thêi k× ph¸t triÓn
Thêi k× suy yÕu
V¨n ho¸
Bản đồ các quốc gia Đông Nam Á
Địa hình: đất nước Cam-pu-chia như một lòng chảo khổng lồ, xung quanh là rừng và cao nguyên bao bọc, đáy chảo là Biển Hồ, vùng phụ cận với những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ
I. VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA
Vương quốc Campuchia
a/ Sự hinh thành
Đám
Cưới
Người
Khơme
b/ Thời kì phát triển
Jayavarman VII (1181-1336), vị vua thứ 10 của vương triều trước. Ở ngôi khoảng 20 năm, ông đã làm được rất nhiều việc, để lại dấu ấn không phai mờ và một hình ảnh rực rỡ nhất trong lịch sử trung đại Cam-pu-chia
Jayavarman VII
Cảnh sinh hoạt của nhân dân
Nông nghiệp
Đế quốc Ăng-co
Cam-pu-chia xây dựng được một nền văn hoá riêng , hết sức độc đáo
Trên cơ sở chữ Phạn của người Ấn,đầu thế kỉ VII người Khơ-Me có hệ thống chữ viết riêng.
Văn học dân gian và văn học viết với nhiều thể loại phong phú :thần thoại, truyện thơ,truyện cười....
Xây dựng nhiều công trình kiến trúc : Ăng-co Vát( Hin-đu ), Ăng- coThom( Phật giáo)...
4. Văn hóa
Chữ Khơ me cổ
Ăng-co Vat
Ăng-co vát, theo tiếng Khơ me là “thành phố chùa”, xây dựng dưới triều vua Suryavavarman II từ năm 1122-1150.
- Khu vực Ăng-co Vát rộng 200 hécta, bao quanh là một hồ nước và một bức tường thành bằng đá.
Trong đền có khu hồi tháp, bao quanh bằng một số hàng cột, ở 4 góc có 4 tháp. Trên tường có nhiều phù điêu, diễm tả các cảnh trong sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya-na, cảnh sinh hoạt trong triều đình và đời sống nhân dân.
Ăng-co Vat, được xem là một trong những công trình tuyệt tác của thế giới, hình tượng của nghệ thuật Khơme vào thời cực thịnh.
Toàn cảnh Ăng ko Wat
Ăng-co Thom
- Ăngko Thom cách Ăngko Vat khoảng 2 km về phía bắc, là phức hợp kiến trúc Phật giáo Đại Thừa gồm một quần thể các đền tháp, hoàn thành dưới triều vua Jayavacman VII (Jayavarman VII; 1181 - 1218).
Tổng thể mặt bằng hình vuông, mỗi cạnh dài hơn 3 km, có tường thành (cao 8 m) và hào nước (rộng 100 m) bao quanh, có 4 đường trục vuông góc, mở ra 5 cổng. Hai bên đường có nhiều dãy tượng thần khổng lồ ôm kéo rắn thần Naga (Naga), gợi lên huyền thoại "khuấy biển sữa". Bên trong, có một số công trình kiến trúc được xây dựng từ thời Ăngko Vat.Khu đền đài.
Bayon là trung tâm của quần thể kiến trúc kỳ vĩ Angkor Thom. Đây là biểu trưng cho hình ảnh nghệ thuật tuyệt vời của Khmer
Cảnh sinh hoạt chạm khắc ở Ăng-co
Năm 1992, Ăng-co được Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản thế giới.
c/ Thời kì suy yếu
Địa hình: ở Đông Nam Á lục địa, Lào là nước duy nhất không giáp biển.
-Đất nước Lào gắn liền với sông Mê -công, con sông vừa cung cấp nguồn thủy văn dồi dào, trục đường giao thông quan trọng của đất nước, vừa là yếu tố thống nhất về mặt địa lí. Có đồng bằng ven sông tuy hẹp nhưng màu mỡ.
LƯỢC ĐỒ VƯƠNG QUỐC LÀO
2. VƯƠNG QUỐC LÀO
a/ Sự thành lập
Lào Thơng
Cánh đồng Chum
26
Cánh đồng Chum
Lào Lùm
Pha Ngừm - người có công thống nhất các mường Lào, lên ngôi năm 1353, đặt tên nước là Lan Xang, (là nước duy nhất ở ĐNÁ trước đây có đặt tên nước mà nay không còn dùng tên này nữa).
Pha- Ngừm con trai của Phi Pha, từ nhỏ đã sống ở Campuchia, được vua Campuchia nuôi dưỡng hấp thụ đạo phật và được học hành. Lớn lên được vua gả công chúa cho.
Quốc vương Campuchia giúp đỡ Pha Ngừm tổ chức đạo quân một vạn người, trờ về nước giành lại ngôi vua. Đạo quân nhanh chóng chinh phục hàng loạt các Mường.
Tượng Pha Ngừm
Pha Ngừm
b/ Thời kì thịnh vượng
Chữ viết Lào
Thổ cẩm
Trang phục dân tộc ở Lào
Múa Lào
Tháp Thạt Luổng – Viêng Chăn (Lào)
Thạt Luổng (tháp lớn), là công trình kiến trúc độc đáo và đẹp nhất ở Lào, nằm ở phía đông của thủ đô Viêng Chăn. Theo truyền thuyết, được xây dựng lần đầu tiên vào thế kỉ III TCN; xây dựng lại vào năm 1566, dưới triều vua Xệt-tha-thèn Lạt.
Về mặt kiến trúc, được xây dựng trên một bình đồ hình vuông, cửa vào phía tây. Về cấu trúc, chia làm 3 phần: bệ tháp, đường chạy đệm ở lưng chừng tháp, và đỉnh tháp.
Toàn bộ 3 tầng cao 45m
Từ khi xây dựng Thạt Luổng trở thành biểu tượng của nước Lan Xang và ngày nay là biểu tượng của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Thạt Luổng nhìn từ xa
Một số kiến trúc phật giáo ở Lào
Tượng Phật trong các ngôi chùa trong hang đá cổ ở Lào
Lào xây dựng được một nền văn hoá riêng , giàu bản sắc dân tộc
Chữ viết:
Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
Đời sống văn hoá của Lào rất phong phú,hồn nhiên... thích ca nhạc và ưa múa hát .
Kiến trúc: Xây dựng một số công trình kiến trúc phật giáo(Thạt Luổng ở Viêng Chăn)
- Nền văn hóa truyền thống Cam-pu-chia và Lào đề chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc.
- Song tiếp thu mỗi nước đều đem lồng nội dung của mình vào, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Chính bản sắc văn hóa đó đã trở thành sợi dây liên kết dân tộc và thúc đấy cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc.
Tóm lại
c/ Thời kì suy yếu
B.Thế kỷ thứ VI
A.Hoà hiếu
CỦNG CỐ
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của Vương quốc Lào và Campuchia theo nội dung sau :
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TK VI
Hình thành vương Quốc
TK IX-XV
Thời kì Ang-co
( pha?t tri?n)
Cuối TK XVIII
Thời kì suy yếu
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC LÀO
TK XIV
Lập ra nước Lạn Xang
TK XV- XVII
Giai đoạn thịnh vượng
TK XVIII
Lan Xang suy yếu
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)