Bài 9. Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hương |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT NGÔ QUYỀN
Tổ bộ môn Lịch Sử
???
Hân hạnh chào tất cả thầy cô
? Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực ?
Ki?m tra bài cũ:
Bài 9 :
VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
Giáo viên : PHẠM TUYẾT MAI
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
I. Vương quốc Campuchia
Đời sống
?Em hãy trình bày sự hình thành và phát triển đất nước Campuchia?
1. Sự hình thành :
- Địa hình: đất nước Cam-pu-chia như một lòng chảo khổng lồ, xung quanh là rừng và cao nguyên bao bọc, còn đáy chảo là Biển Hồ và Vùng phụ cận là đồng bằng
Cư dân:
- Người Khơme là chủ yếu
- Nơi cư trú đầu tiên là Cao nguyên CòRạt, phía Bắc Campuchia
- Thế kỉ thứ Vi, vươngquốc Campuchia được hình thành
2. Sự phát triển:
?Sau khi hình thành vương quốc Campuchia phát triển như thế nào ?
*Thời kỳ Ăng Co( 802 - 1432)
Là thời kì phát triển thịnh đạt nhất của Campuchia phong kiến
- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, đánh cá (biển hồ)
Các nghề khác : săn bắn, khai thác lâm sản.
Thủ công nghiệp là làm đồ trang sức và chạm khắc đá, trên các phù điêu của các đền tháp
* Đối ngoại:
Mở rộng quyền lực ra bên ngoài, trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á, đặc biệt là dưới thời Giay-a-vac-man VII ( 1181-1201 )
3. Thời kỳ suy yếu :
- Cuối thế kỷ XIII bắt đầu suy yếu
- Sau 5 lần bì người Thái xâm chiếm ( 1432 ) bỏ kinh đô Ăng Co dời về phía nam Biển Hồ.
- Mưu sát tranh giành địa vị làm Campuchia suy kiệt và bị thực dân Pháp xâm lược 1863.
5. Văn hóa :
a. Chữ viết và văn học :
Chữ viết : Sáng tạo ra chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn từ thế kỷ thứ VII.
Văn học : Dân gian và văn học viết có những truyện thần thoại, truyện cười, truyện trạng, truyện thơ ..
ĂngcoVat
5. Văn hóa :
Ảnh hưởng của văn hóa An Độ đối với kiến trúc Campuchia thể hiện như thế nào qua hai công trình Ăng Co Vat và Ăng Co Thom ?
b.Kiến trúc
- Kiến trúc gắn chặt với tôn giáo.
Trước thế XII tiếp thu văn hóa Hindu giáo xây Ăng Co Vat
Từ thế kỷ XII theo phật giáo Đại thừa xây Ăng Co Thom.
Ang co Vat
Ang co Thom
Bayon
Apsara
Chữ Khơ me
Chương 5
Cánh đồng Chum
II. Vương quốc Lào
1. Sự hình thành :
a. thiên nhiên
-Đất nước Lào gắn liền với dòng Mê Công ( tài nguyên, thủy văn, trục giao thông, yếu tố thống nhất về địa lý, vựa lúa của Lào
- Ven sông là những đồng bằng nhỏ hẹp nhưng màu mở
b.Dân cư:
Bản địa: Lào Thâng ( di tích Cánh đồng chum )Thế kỷ XIII người Thai di cư đến là người Lào LùmCả hai cư dân trên sống hoà hợp thành các Mường cổ có vua đứng đầu.
Lào Lùm
2. Sự phát triển:
?Vương quốc Lạn Xạng hình thành và phát triển như thế nào ?
Người Lào Thơng
Người Lào Lùm
Cánh đồng Chum
That Luong
a. Vương quốc Lạn Xạng hình thành :
b. Vương quốc Lạn Xạng thịnh vượng ( XV-XVII )
- 1353 phía ( vua Lào ) Pha Ngừm thống nhất các Mường Lào lập ra nước Lạn Xạng ( Triệu Voi )
Tổ chức cai trị : Chia nước thành các Mường, có quan đứng đầu
- Xây dựng quân đội do vua đứng đầu
- Đời sống trù phú, có nhiều sản vật quí ( thổ cẩm, cánh kiến, ngà voi. )
- Đối ngoại : Hòa hiếu với láng giềng, cương quyết chống xâm lược.
3 .Thời kỳ suy yếu :
Vì tranh chấp trong hoàng tộc, bị người Thái thôn tín, năm 1893 Pháp đoạt Lào từ tay Thái
3. Văn hóa
?Người Lào đã đạt được những thành tựu văn hóa nào
3. Văn hóa
a. Chữ viết :Dựa trên chữ Campuchia và Mianma. Người Lào đã sáng tạo ra chữ viết riêng
b.Thích ca nhạc và múa hát, sống cởi mở vui tươi
3. Văn hóa
c. Phật giáo tiểu thừa truyền bá từ thế kỷ XIII
D. Kiến trúc :
Xuất hiện một số kiến trúc Phật giáo, điển hình là Thạt Luổng
Kết luận :
Trong thời kỳ phong kiến Campuchia và Lào đã đạt được những thành tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hoá.
Củng cố bài:
Sự phát triển của Campuchia thời ĂngCo được biểu hiện như thế nào?
Những nét chính về chính sách đối nội, đối ngoại của Lào?
Nêu những nét văn hóa tiêu biểu của Lào và Campuchia?
Chúc thầy cô sức khỏe-
Tạm biệt
Tổ bộ môn Lịch Sử
???
Hân hạnh chào tất cả thầy cô
? Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực ?
Ki?m tra bài cũ:
Bài 9 :
VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
Giáo viên : PHẠM TUYẾT MAI
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
I. Vương quốc Campuchia
Đời sống
?Em hãy trình bày sự hình thành và phát triển đất nước Campuchia?
1. Sự hình thành :
- Địa hình: đất nước Cam-pu-chia như một lòng chảo khổng lồ, xung quanh là rừng và cao nguyên bao bọc, còn đáy chảo là Biển Hồ và Vùng phụ cận là đồng bằng
Cư dân:
- Người Khơme là chủ yếu
- Nơi cư trú đầu tiên là Cao nguyên CòRạt, phía Bắc Campuchia
- Thế kỉ thứ Vi, vươngquốc Campuchia được hình thành
2. Sự phát triển:
?Sau khi hình thành vương quốc Campuchia phát triển như thế nào ?
*Thời kỳ Ăng Co( 802 - 1432)
Là thời kì phát triển thịnh đạt nhất của Campuchia phong kiến
- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, đánh cá (biển hồ)
Các nghề khác : săn bắn, khai thác lâm sản.
Thủ công nghiệp là làm đồ trang sức và chạm khắc đá, trên các phù điêu của các đền tháp
* Đối ngoại:
Mở rộng quyền lực ra bên ngoài, trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á, đặc biệt là dưới thời Giay-a-vac-man VII ( 1181-1201 )
3. Thời kỳ suy yếu :
- Cuối thế kỷ XIII bắt đầu suy yếu
- Sau 5 lần bì người Thái xâm chiếm ( 1432 ) bỏ kinh đô Ăng Co dời về phía nam Biển Hồ.
- Mưu sát tranh giành địa vị làm Campuchia suy kiệt và bị thực dân Pháp xâm lược 1863.
5. Văn hóa :
a. Chữ viết và văn học :
Chữ viết : Sáng tạo ra chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn từ thế kỷ thứ VII.
Văn học : Dân gian và văn học viết có những truyện thần thoại, truyện cười, truyện trạng, truyện thơ ..
ĂngcoVat
5. Văn hóa :
Ảnh hưởng của văn hóa An Độ đối với kiến trúc Campuchia thể hiện như thế nào qua hai công trình Ăng Co Vat và Ăng Co Thom ?
b.Kiến trúc
- Kiến trúc gắn chặt với tôn giáo.
Trước thế XII tiếp thu văn hóa Hindu giáo xây Ăng Co Vat
Từ thế kỷ XII theo phật giáo Đại thừa xây Ăng Co Thom.
Ang co Vat
Ang co Thom
Bayon
Apsara
Chữ Khơ me
Chương 5
Cánh đồng Chum
II. Vương quốc Lào
1. Sự hình thành :
a. thiên nhiên
-Đất nước Lào gắn liền với dòng Mê Công ( tài nguyên, thủy văn, trục giao thông, yếu tố thống nhất về địa lý, vựa lúa của Lào
- Ven sông là những đồng bằng nhỏ hẹp nhưng màu mở
b.Dân cư:
Bản địa: Lào Thâng ( di tích Cánh đồng chum )Thế kỷ XIII người Thai di cư đến là người Lào LùmCả hai cư dân trên sống hoà hợp thành các Mường cổ có vua đứng đầu.
Lào Lùm
2. Sự phát triển:
?Vương quốc Lạn Xạng hình thành và phát triển như thế nào ?
Người Lào Thơng
Người Lào Lùm
Cánh đồng Chum
That Luong
a. Vương quốc Lạn Xạng hình thành :
b. Vương quốc Lạn Xạng thịnh vượng ( XV-XVII )
- 1353 phía ( vua Lào ) Pha Ngừm thống nhất các Mường Lào lập ra nước Lạn Xạng ( Triệu Voi )
Tổ chức cai trị : Chia nước thành các Mường, có quan đứng đầu
- Xây dựng quân đội do vua đứng đầu
- Đời sống trù phú, có nhiều sản vật quí ( thổ cẩm, cánh kiến, ngà voi. )
- Đối ngoại : Hòa hiếu với láng giềng, cương quyết chống xâm lược.
3 .Thời kỳ suy yếu :
Vì tranh chấp trong hoàng tộc, bị người Thái thôn tín, năm 1893 Pháp đoạt Lào từ tay Thái
3. Văn hóa
?Người Lào đã đạt được những thành tựu văn hóa nào
3. Văn hóa
a. Chữ viết :Dựa trên chữ Campuchia và Mianma. Người Lào đã sáng tạo ra chữ viết riêng
b.Thích ca nhạc và múa hát, sống cởi mở vui tươi
3. Văn hóa
c. Phật giáo tiểu thừa truyền bá từ thế kỷ XIII
D. Kiến trúc :
Xuất hiện một số kiến trúc Phật giáo, điển hình là Thạt Luổng
Kết luận :
Trong thời kỳ phong kiến Campuchia và Lào đã đạt được những thành tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hoá.
Củng cố bài:
Sự phát triển của Campuchia thời ĂngCo được biểu hiện như thế nào?
Những nét chính về chính sách đối nội, đối ngoại của Lào?
Nêu những nét văn hóa tiêu biểu của Lào và Campuchia?
Chúc thầy cô sức khỏe-
Tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)