Bài 9. Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
Chia sẻ bởi Lê Phương Dung |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 9 : vương quốc cam-pu-chia và vương quốc lào
Trường THPT Lý Tự Trọng
Vương quốc Lào
Sự hình thành:
Điều kiện tự nhiên: gắn liền với sông Mê-kông.
Cư dân cổ chính là người Lào Thơng – chủ nhân của nền văn hóa đồ đá.
Đến thế kỉ XIII, nhóm người nói tiếng Thái di cư đến sống hòa hớp với người Lào Thơng gọi là Lào Lùm, Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ.
Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các mường Lào, lên ngôi, đặt tên là Lan Xang ( triệu voi).
Người Lào Thơng
Người Lào Lùm
Pha Ngừm
Cánh đồng chum (sản phẩm cuả người Lào Thơng)
2. Sự phát triển:
Thời kì phát triển thịnh đạt:
Phát triển nhất vào cuối thế kỉ XVII- đầu thế kỉ XVIII, dưới triều vua Xu-li-nha Vông-xa.
Biểu hiện phát triển:
Tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn: chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
Buôn bán trao đổi với cả người châu Âu. Lào còn là trung tâm Phật giáo.
Giữ quan hệ hòa hiếu với Cam-pu-chia và Đại Việt, kiên quyết chống quân xâm lược Mi-an-ma.
Sự suy yếu:
Đến thế kỉ XVIII, Lào suy yếu trở thành một tỉnh của Xiêm, sau đó trở thành thuộc địa của Pháp năm 1893.
3. Văn hóa:
Chữ viết:
Thế kỉ VII sáng tạo ra chữ viết của mình trên cơ sở chữ Campuchia và Mianma.
Đời sống văn hóa:
Rất phong phú, hồn nhiên: thích ca nhạc, ưa múa hát, sống cởi mở.
Kiến trúc:
Xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo, điển hình là Thạt Luổng ( Viêng Chăn- Lào).
Nền văn hóa truyền thống Lào và Cam-pu-chia đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc. Song tiếp thu mỗi nước đều đem lồng nội dung của mình vào, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Chữ viết Lào
Lễ hội té nước
Lễ hội tắm Phật
Múa Lăm ( Lào Thơng)
Thạt Luỗng
Tượng Phật nằm
Bài thuyết trình của nhóm 6 đến đây là kết thúc, xin chân thành cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi và lắng nghe.
Trường THPT Lý Tự Trọng
Vương quốc Lào
Sự hình thành:
Điều kiện tự nhiên: gắn liền với sông Mê-kông.
Cư dân cổ chính là người Lào Thơng – chủ nhân của nền văn hóa đồ đá.
Đến thế kỉ XIII, nhóm người nói tiếng Thái di cư đến sống hòa hớp với người Lào Thơng gọi là Lào Lùm, Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ.
Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các mường Lào, lên ngôi, đặt tên là Lan Xang ( triệu voi).
Người Lào Thơng
Người Lào Lùm
Pha Ngừm
Cánh đồng chum (sản phẩm cuả người Lào Thơng)
2. Sự phát triển:
Thời kì phát triển thịnh đạt:
Phát triển nhất vào cuối thế kỉ XVII- đầu thế kỉ XVIII, dưới triều vua Xu-li-nha Vông-xa.
Biểu hiện phát triển:
Tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn: chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
Buôn bán trao đổi với cả người châu Âu. Lào còn là trung tâm Phật giáo.
Giữ quan hệ hòa hiếu với Cam-pu-chia và Đại Việt, kiên quyết chống quân xâm lược Mi-an-ma.
Sự suy yếu:
Đến thế kỉ XVIII, Lào suy yếu trở thành một tỉnh của Xiêm, sau đó trở thành thuộc địa của Pháp năm 1893.
3. Văn hóa:
Chữ viết:
Thế kỉ VII sáng tạo ra chữ viết của mình trên cơ sở chữ Campuchia và Mianma.
Đời sống văn hóa:
Rất phong phú, hồn nhiên: thích ca nhạc, ưa múa hát, sống cởi mở.
Kiến trúc:
Xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo, điển hình là Thạt Luổng ( Viêng Chăn- Lào).
Nền văn hóa truyền thống Lào và Cam-pu-chia đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc. Song tiếp thu mỗi nước đều đem lồng nội dung của mình vào, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Chữ viết Lào
Lễ hội té nước
Lễ hội tắm Phật
Múa Lăm ( Lào Thơng)
Thạt Luỗng
Tượng Phật nằm
Bài thuyết trình của nhóm 6 đến đây là kết thúc, xin chân thành cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi và lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phương Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)