Bài 9. Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ anh ninh Tổ quốc

Chia sẻ bởi Vũ Trung Hiếu | Ngày 11/05/2019 | 130

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ anh ninh Tổ quốc thuộc GD QP-AN 12

Nội dung tài liệu:

TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA, GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI
TRáCH NHIệM CủA HọC SINH TRONG CÔNG TáC BảO Vệ AN NINH QUốC GIA, GIữ GìN TRậT Tự AN ToàN Xã HộI
Khái niệm, nội dung bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH
Khái quát tình hình ANQG, TTATXH ở nước ta hiện nay
Các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH
Trách nhiệm của người học sinh THPT trong bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH
? Phương pháp giảng dạy và cách đánh giá
Trách nhiệm của học sinh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
C�C KH�I NI?M CO B?N

An ninh qu?c gia: s? ?n d?nh v� phỏt tri?n b?n v?ng c?a ch? d? xó h?i, d?c l?p, ch? quy?n, th?ng nh?t, to�n v?n lónh th? v� cỏc l?i ớch quan tr?ng khỏc c?a m?t qu?c gia.

Theo Lu?t v? an ninh qu?c gia: an ninh qu?c gia l� s? ?n d?nh, phỏt tri?n b?n v?ng c?a ch? d? xó h?i ch? nghia v� Nh� nu?c C?ng ho� xó h?i ch? nghia Vi?t Nam, s? b?t kh? xõm ph?m d?c l?p, ch? quy?n, th?ng nh?t, to�n v?n lónh th? c?a T? qu?c.

B?o v? an ninh qu?c gia: t?ng h?p cỏc ho?t d?ng nh?m b?o d?m s? ?n d?nh v� phỏt tri?n b?n v?ng c?a m?t ch? d? xó h?i, d?c l?p, ch? quy?n, th?ng nh?t, to�n v?n lónh th? v� cỏc l?i ớch quan tr?ng khỏc c?a m?t qu?c gia.

Tr?t t?, an to�n xó h?i: tr?ng thỏi xó h?i bỡnh yờn trong dó m?i ngu?i du?c s?ng yờn ?n trờn co s? cỏc qui ph?m phỏp lu?t, cỏc qui t?c v� chu?n m?c d?o d?c, phỏp lý xỏc d?nh.
D?u tranh gi? gỡn tr?t t?, an to�n xó h?i bao g?m: Ch?ng t?i ph?m; gi? gỡn tr?t t? noi cụng c?ng; b?o d?m tr?t t?, an to�n giao thụng; phũng ng?a tai n?n; b�i tr? t? n?n xó h?i, b?o v? mụi tru?ng
Mục tiêu trong công tác bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH
Mục tiêu
+ Về chính trị: Giữ vững và tăng cường bản chất của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với xã hội, giữ vững ổn định chính trị, xã hội, kiên định con đường đi lên CNXH.
+ Về kinh tế xã hội: Đảm b?o vững chắc sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, hạn chế những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường.
+ Về tư tưởng văn hoá: Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kế thừa phát huy truyền thống và bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xuyên tạc CNXH.
+ Về đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ đa phương hoá, đa dạng hoá của Đảng, củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới.
+ Về an ninh quốc phòng: Xây dựng vững chắc nền an ninh nhân dân gắn với nền quốc phòng toàn dân; xây dựng lực lượng CAND và Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Chống âm mưu của các thế lực thù địch phi chính trị hoá và chia rẽ lực lượng vũ trang.
Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
Nội dung bảo vệ anqg
Bảo Vệ an ninh chính trị nội bộ
Bảo vệ an ninh kinh tế
Bảo vệ an ninh dân tộc
Bảo vệ an ninh tôn giáo
Bảo vệ an ninh văn hóa tư tưởng
Bảo vệ an ninh biên giới quốc gia
Bảo vệ an ninh thông tin

Nội dung giữ gìn ttatxh
đấu tranh phòng chống tội phạm;
Đấu tranh phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội;
giữ gìn trật tự nơI công cộng;
Đảm bảo TTATGT;
phòng ngừa tai nạn, dịch bệnh, hạn chế thiệt hại do thiên tai;
Bảo vệ môI trường;

1.3. Chủ thể tiến hành bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH
Chủ thể bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH

Là hệ thống các tổ chức Đảng, chính quyền, cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và công dân
chính phủ
Bộ Công an lµ nßng cèt
Các bộ và cơ quan ngang bộ
Cấp ủy đảng, chính quyền các cấp
Cụng an cỏc c?p
Các ngành trực thuộc
các tổ chức quần chúng và công dân
( H?C SINH)
Đảng lãnh đạo
Quốc hội
CáC BIệN PHáP để bảo vệ anqg, giữ gìn ttatxh
Biện pháp vận động quần chúng
Là biện pháp công tác cơ bản, chiến lược trong công tác b?o vệ ANQG, giữ gìn TTATXH. Thông qua sử dụng các hình thức, phương pháp, nội dung vận động thích hợp mà các chủ thể tổ chức, huy động sức mạnh to lớn của nhân dân vào công cuộc phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống các thế lực thù địch, tội phạm, vi phạm pháp luật khác về ANQG, TTATXH.
Biện pháp pháp luật

Là cách thức sử dụng pháp luật của các chủ thể trong nhằm quản lý xã hội, phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống các thế lực thù địch, tội phạm, các vi phạm pháp luật về ANQG, TTATXH để b?o vệ ANQG, TTATXH.
Biện pháp Kinh tế

Bi?n phỏp kinh t? l� cỏch th?c ban h�nh, t? ch?c th?c hi?n cỏc ch? truong, du?ng l?i, chớnh sỏch xõy d?ng, phỏt tri?n kinh t? g?n v?i b?o v? ANQG, TTATXH v� tr?c ti?p s? d?ng cỏc l?i ớch kinh t? d? nh?m b?o v? ANQG, TTATXH c?a d?t nu?c.
Biện pháp ngoại giao

L� cách thức hoạt động của cơ quan chuyên trách tham mưu cho Đảng, Nhà nước, cấp uỷ, chính quyền các cấp quan hệ, giao thiệp với nước ngoài (quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế. . .) và trực tiếp giao thiệp với nước ngoài để bảo vệ ANQG, TTATXH.
Biện pháp khoa học - kỹ thuật

Là cách nghiờn c?u, ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, các phương tiện kỹ thuật của các chủ thể d? phòng ngừa, pháp hiện và đấu tranh chống các thế lực thù địch, tội phạm và vi phạm pháp luật khác về ANTT nhằm b?o vệ ANQG, TTATXH.
Biện pháp nghiệp vụ

Biện pháp nghiệp vụ là hệ thống biện pháp công tác đặc thù của lực lượng lực lượng chuyên trách do pháp luật quy định, sử dụng trong quá trình phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống các âm mưu, hoạt động xâm phạm ANQG, TTATXH của các thế lực thù địch và các loại tội phạm.
CáC BIệN PHáP CÔNG TáC CủA CAND
Biện pháp vũ trang

Biện pháp vũ trang là cách thức sử dụng sức mạnh của vũ khí, công cụ hỗ trợ là sức mạnh thể chất của các chủ thể để phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn các thế lực thù địch, tội phạm và các vi phạm pháp luật nhằm giữ vững ANQG, TTATXH.
Tình hình an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội ở nước ta hiện nay?
Tình hình an ninh quốc gia
An ninh quốc gia cơ bản là ổn định và được giữ vứng, Tuy nhiên các thế lực thù địch vẫn đang ráo riết thực hiện các hoạt động:
+ VÒ luËt ph¸p: Chóng r¸o riÕt tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng nh»m thay ®æi §iÒu 4 HiÕn ph¸p 1992 theo h­íng ®a nguyªn ®a ®¶ng (xo¸ bá vai trß l·nh ®¹o ®éc quyÒn cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam ®èi víi Nhµ n­íc vµ x· héi ViÖt Nam);
+ VÒ an ninh chÝnh trÞ néi bé: lµm thay ®æi hÖ t­ t­ëng cña mét bé phËn lín c¸n bé, ®¶ng viªn trong néi bé §¶ng vµ c¬ quan Nhµ n­íc, t¹o c¸c m©u thuÉn trong néi bé; ph¸t hiÖn c¸c ®èi t­îng c¬ héi chÝnh trÞ ®Ó t¹o dùng ngän cê, chèng ®èi tõ bªn trong ;
+ VÒ kinh tÕ: t¹o dùng vµ ph¸t triÓn m¹nh kinh tÕ t­ nh©n ®Ó thµnh phÇn kinh tÕ nµy ®ãng vai trß chñ ®¹o trong nÒn KT ;
+ Lîi dông danh nghÜa c¸c tæ chøc quèc tÕ th«ng qua vÊn ®Ò d©n téc, t«n gi¸o, nh©n quyÒn ®Ó can thiÖp vµo néi bé, nh»m thay ®æi thÓ chÕ chÝnh trÞ cña ViÖt Nam.
Tình hình trật tự, an toàn xã hội
Tình hình trật tự an toàn xã hội còn nhiều diễn biến phức tạp
Tội phạm tăng giảm thất thường song có chiều hướng tăng
Tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu niên chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là vị thành niên phạm tội có chiều hướng gia tăng
- Các loại tội phạm mới xuyên quốc gia, đa quốc gia, có tính quốc tế hoặc có yếu tố nước ngoài gia tăng phức tạp tại nhiều địa bàn, lĩnh vực, nhất là các thành phố lớn.
Tội phạm đã tìm mọi cách lợi dụng các sơ hở trong quản lý Nhà nước để hoạt động, đặc biệt là tội phạm về tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại.
- Tình hình hoạt động tệ nạn xã hội vẫn diễn biến rất phức tạp:
Những thời cơ, thách thức trong công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH?
Thời cơ
+ Đảng Cộng sản Việt Nam có bản lĩnh chính trị và bề dày kinh nghiệm
+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, đoàn kết ngày càng thể hiện bản lĩnh, năng động, sáng tạo trong sự nghiệp cách mạng nói chung và sự nghiệp bảo vệ ANTT nói riêng, truyền thống này vẫn tiếp tục được phát huy trong công tác bảo vệ ANTT.
+ Chúng ta có các lực lượng vũ trang trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, luôn luôn là chỗ dựa tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
+ Thế và lực của Việt Nam chưa bao giờ mạnh như hiện nay và tiếp tục mạnh hơn.
+ Công cuộc đổi mới đất nước hơn 20 năm qua đã thu được những thành tựu rất quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, đặc biệt cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế ngày càng được tăng cường.
+ Chúng ta đang sống trong môi trường hoà bình, hợp tác, liên kết quốc tế
Thách thức
+ Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã làm tương quan lực lượng trên thế giới không có lợi cho cách mạng thế giới, cách mạng Việt Nam;
+ Các thế lực thù địch đứng đầu là Mỹ liên tục chống phá ta với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt hòng nhanh chóng xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ CNXH ở Việt Nam;
+ Quá trình toàn cầu hoá đã làm xuất hiện nhiều tội phạm quốc tế như khủng bố, tội phạm kinh tế quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm ma tuý quốc tế, tội phạm sử dụng công nghệ cao... đã và đang đe doạ nghiêm trọng tới sự ổn định của thế giới, khu vực và Việt Nam.
+ Các nguy cơ chệch hướng, tụt hậu, tham nhũng, diễn biến hòa bình.
Các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Các quan điểm
Cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà nước; huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân tộc, lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội làm nòng cốt.
Tại sao?
Nội dung?
Vận dụng trong thực tiễn?
Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị ở nước CHXHCN Việt Nam là tổ hợp có tính chỉnh thể các thể chế chính trị ( Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ, Toà án, Viện Kiểm sát, Mặt trận tổ quốc, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội và các phong trào xã hội...) được kết nối với nhau theo những quan hệ, những cơ chế và nguyên tắc vận hành nhất định, trong một môi trường văn hoá chính trị đặc thù( duy nhất do một Đảng CSVN lãnh đạo)
Các quan điểm
Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Tại sao?
Nội dung?
Vận dụng?
Các quan điểm
Xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội phải đi đôi với bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Tại sao?
Nội dung?
Vận dụng trong thực tiễn?
Các quan điểm
Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Tại sao?
Nội dung?
Vận dụng trong thực tiễn?
Các quan điểm
Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Tại sao?
Nội dung?
Vận dụng trong thực tiễn?
Các quan điểm
Kết hợp giữa chủ động phòng ngừa với chủ động liên tục tiến công, lấy chủ động phòng ngừa là cơ bản trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
Tại sao?
Nội dung?
Vận dụng trong thực tiễn?
Dự báo
Những năm tới tình hình ANQG, TTATXH, tội phạm và vi phạm pháp luật ở Việt Nam sẽ còn diễn biến phức tạp theo chiều hướng gia tăng cả về số lượng vụ việc lẫn tính chất mức độ phạm tội.
Sẽ xuất hiện những hoạt động xâm phạm ANQG dưới những hình thức mới như:
- Lợi dụng các vấn đề nhân quyền, tôn giáo, dân tộc. . . để chống phá cách mạng Việt Nam;
- Tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biên giới đất liền, biển, đảo;
- Sẽ xuất hiện các loại tội phạm mới, đáng chú ý là khủng bố, các loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm có tính quốc tế, tội phạm dùng phương tiện kỹ thuật mới, tội phạm có tổ chức, tội phạm tẩy rửa tiền, tội phạm ma tuý quốc tế, cướp ô tô, cướp ngân hàng, kho bạc, tiệm vàng, không tặc, hải tặc, bắt cóc con tin tội phạm tin học, tội phạm có sử dụng công nghệ cao. . .
Vai trò, trách nhiệm, học sinh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ ANQG, TTATXH.
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (Đ 11,44,79);
Luật Thanh niên của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2001 (Đ 11,16);
Luật về an ninh quốc gia năm 2004 ( Đ8,9,10,17);
Lu?t Cụng an nhõn dõn nam 2005 (Di?u 6. Tuy?n ch?n cụng dõn v�o Cụng an nhõn dõn; Di?u 7. Cụng dõn ph?c v? cú th?i h?n trong Cụng an nhõn dõn)
Bộ luật hình sự được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21/12/1999 (Đ4);
Bộ luật tố tụng hình sự được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003 (Đ25)...
Học sinh góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Học sinh
Ra sức học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đưc, chuẩn bị cho mình một hành trang tri thức, năng lực phẩm chất để xây dựng đất nước trong một kỷ nguyên mới của nhân loại: Kỷ nguyên của nền văn minh trí tuệ;
Tự giác học tập, nghiên cứu, tìm hiểu và chấp hành nghiêm pháp luật nhà nước, nhất là pháp luật về trật tự an toàn giao thông, trật công cộng; không tham gia vào các hoạt động tệ nạn xã hội; chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nội quy, kỷ luật của nhà trường;
Chăm chỉ rèn luyện sức khỏe để tăng cường thể lực, luyện tập quân sự theo chương trình giáo dục quốc phòng để góp phần chuẩn bị cho lực lượng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc;
Tích cực tham gia phong trào của đoàn thanh niên Cộng sản HCM, Hội LHPN Việt Nam; phong trào bảo vệ an ninh trật tự tại nơi cư trú...
Hướng nghiệp tham gia các lực lượng vũ trang bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, như tham gia lực lượng Công an nhân dân, Bộ đội biên phòng.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của các đồng chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trung Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)