Bài 9. Trả lại của rơi

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vương | Ngày 01/05/2019 | 202

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Trả lại của rơi thuộc Đạo đức 2

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHÚ A
ĐẠO ĐỨC- LỚP 2a2

TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1)
GIÁO VIÊN: ĐỖ HƯƠNG GIANG
* Bài tập 1:
b) Nếu em là một trong hai bạn đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
a, Hãy quan sát tranh và đoán xem hai bạn nhỏ trong tranh có thể làm gì với tờ hai mươi nghìn đồng nhặt được.
* Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ đem lại niềm vui cho người khác và cho chính bản thân mình.
Bài tập 2: Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến em tán thành.
Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.

b) Trả lại của rơi là ngốc.

c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.

d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.

đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Bài tập 2: Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến em tán thành.
Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.

b) Trả lại của rơi là ngốc.

c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.

d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.

đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Bài tập 2: Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến em tán thành.
Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.

b) Trả lại của rơi là ngốc.

c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.

d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.

đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Bài tập 2: Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến em tán thành.
Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.

b) Trả lại của rơi là ngốc.

c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.

d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.

đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Bài tập 2: Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến em tán thành.
Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.

b) Trả lại của rơi là ngốc.

c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.

d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.

đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Bài tập 2: Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến em tán thành.
Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.

b) Trả lại của rơi là ngốc.

c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.

d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.

đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
+
+
a) Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
b) Trả lại của rơi là ngốc.
d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Bài tập 2: Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến em tán thành.
a) Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
b) Trả lại của rơi là ngốc.
d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Bài tập 2: Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến em tán thành.
Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở mọi người xung quanh cần thực hiện.
Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
b) Trả lại của rơi là ngốc.
c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
+
+
Bài tập 2: Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến em tán thành.
Bài hát: Bà còng đi chợ
- Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát đã làm được việc gì tốt?
- Việc làm đó thể hiện đức tính gì?

Mỗi khi nhặt được của rơi,
Em luôn tìm trả cho người chẳng tham.
Ghi nhớ
Dặn dò
-Sưu tầm bài hát, thơ, truyện, tấm gương những người thật thà không tham của rơi.
CHÀO TẠM BIỆT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)