Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Đủ | Ngày 10/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thày và các cô giáo đến dự giờ với lớp !
Tiết 14
CHƯƠNG II
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 14
CHƯƠNG II
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC:

Lực là tác dụng của vật này lên vật khác kết quả làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật biến dạng.
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
*Nhắc lạI kiến thức về lực đã học ở THCS:
* Nhắc lại ý nghĩa vật lý của Gia tốc:
Tiết 14
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
1- Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
CHƯƠNG II
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 14
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC













Biểu diễn Lực bằng một vectơ:
Gốc của vectơ là điểm đặt của lực.
Phương của vectơ là phương của lực.
Chiều của vectơ là chiều của lực.
Độ dài của vectơ là số đo độ lớn
của lực (theo một tỉ lệ xích nhất định).
1- Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Nếu chỉ có hai lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
* Nhắc lạI kiến thức về 2 lực cân bằng đã học ở THCS:
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
1- Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
3- Đường thẳng mang véc tơ lực gọi là giá của lực. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
4- Đơn vị của lực là niutơn (N)
Niu Ton
2- Các lực cân bằng
II. TỔNG HỢP LỰC :
II. TỔNG HỢP LỰC :
II. TỔNG HỢP LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC :
 Thí nghiệm :
* Mục đích TN: Tìm hợp lực của hai lực đồng quy.
* Dụng cụ thí nghiệm: Hai lực kế, 1 lò xo, 1bảng chia góc, 1 bảng từ, nam châm, 2 sợi dây, thước đo độ dài.
* Tiến hành TN:
 Thí nghiệm :
A
O
II.TỔNG HỢP LỰC :
* Tiến hành TN:
- Đặt hai lực kế tạo với nhau một góc nào đó. Dùng hai lực kế kéo dãn lò xo đến một vị trí 0 nào đó, đánh dấu vị trí đó và đọc số chỉ trên lực kế. Đo góc tạo bởi hai lực kế.

II.TỔNG HỢP LỰC :
A
O
* Tiến hành TN:
Bỏ một trong hai lực kế đi, dùng một lực kế kéo lò xo đến vị trí cũ 0. Đọc số chỉ trên lực kế.
II.TỔNG HỢP LỰC:
1- Thí nghiệm:
* Kết quả TN:
1- Thí nghiệm :
II- TỔNG HỢP LỰC :
A
O
* Kết quả TN: F là đường chéo hình bình hành tạo bởi hai cạnh là F1 và F2.
II-TỔNG HỢP LỰC:
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
Lực thay thế này gọi là hợp lực.
2-Định nghĩa
II- TỔNG HỢP LỰC :
3- Quy tắc hình bình hành :
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
* Tổng hợp nhiều lực đồng qui:
Tiết 14
CHƯƠNG II
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
II.TỔNG HỢP LỰC:
2- Định nghĩa: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực.
1- Thí nghiệm
3- Qui tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
Về toán học ta viết:
LUYỆN TẬP
B�i t?p 1: Cho hai l?c d?ng quy cĩ d? l?n b?ng 9 N v� 12 N. Trong s? c�c gi� tr? sau d�y, gi� tr? n�o l� d? l?n c?a h?p l?c ?
A.1 N B. 2 N
C. 15 N D. 25 N

BTTN
Bài tập 2: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N ? A. 90o A. 90o B. 120o
C. 60o D. 0o

BÀI TẬP VN: 9.1; 9.2 Tr 30 BTVL
Tiết 14
CHƯƠNG II
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
II.TỔNG HỢP LỰC:
2- Định nghĩa: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực.
1- Thí nghiệm
3- Qui tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
Về toán học ta viết:
BÀI TẬP VN: 9.1; 9.2 Tr 30 BTVL
Xin cảm ơn
các thày, cô giáo
và các em !


O
 Quy tắc đa giác
II. TỔNG HỢP LỰC :
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N.
Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc a = 00, 600, 900, 1200, 1800.
 Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp.
 Nhận xét về ảnh hưởng của góc a đối với độ lớn của hợp lực.
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Khi  = 00
( F = 40 N )
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Khi  = 600
( F=34,6 N )
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Khi  = 900
( F =28,2 N )
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Khi  = 1200
( F =20 N )
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Khi  = 1800
( F = 0 N )
Với F1 và F2 không đổi, khi  tăng dần thì F giảm dần.
Nhận xét :
Nhận xét :
Nhận xét :
Xin cảm ơn
các thày, cô giáo
và các em !


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Đủ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)