Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
Chia sẻ bởi Trịnh Kim Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢY
TỔ VẬT LÍ
Giáo viên Vật lí: Trịnh Kim Ngọc- thiết kế tháng 10 năm 2008
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
CÁC LỰC CƠ HỌC: LỰC HẤP DẪN, LỰC ĐÀN HỒI, LỰC MA SÁT, LỰC HƯỚNG TÂM
CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Chúng ta đều muốn biết vì sao vật này đứng yên, vật kia chuyển động? Vì sao vật này chuyển động thẳng đều, vật kia chuyển động có gia tốc? Để tìm câu trả lời, chúng ta sẽ xét mối liên hệ giữa chuyển động và lực.
BÀI 9
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng ?
Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi ?
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
1. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
3. Đường thẳng mang véc tơ lực gọi là giá của lực. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
4. Đơn vị lực là niutơn (N)
Những lực nào tác dụng
lên quả cầu? Các lực này do
những vật nào gây ra?
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm:
O
M
N
Từ thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì về tính chất của lực?
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
3. Quy tắc hình bình hành
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
Hai lực cùng phương , cùng chiều: F = F1+ F2
Hai lực cùng phương , ngược chiều: F = F1- F2
Hai lực có giá vuông góc với nhau :
Hai lực không cùng phương , chiều:
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
3. Quy tắc hình bình hành
O
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
3. Quy tắc hình bình hành
Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy thì quy tắc này áp dụng như thế nào?
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
O
M
N
M
N
A
B
O
D
C
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
IV. PHÂN TÍCH LỰC
1. Định nghĩa
2. Phương pháp
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
IV. PHÂN TÍCH LỰC
2. Phương pháp
1. Định nghĩa
Thế nào là tổng hợp lực, phân tích lực? Những chú ý khi phân tích lực?
Câu 1. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng.
B. Lực là đại lượng vectơ.
C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.
D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.
Đ.A
Câu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực là:
A. 1N
B. 2N
C. 15N
D. 25N
Đ.A
Câu 1. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng.
B. Lực là đại lượng vectơ.
C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.
D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.
Câu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực là:
A. 1N
B. 2N
C. 15N
D. 25N
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢY
TỔ VẬT LÍ
Giáo viên Vật lí: Trịnh Kim Ngọc- thiết kế tháng 10 năm 2008
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
CÁC LỰC CƠ HỌC: LỰC HẤP DẪN, LỰC ĐÀN HỒI, LỰC MA SÁT, LỰC HƯỚNG TÂM
CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Chúng ta đều muốn biết vì sao vật này đứng yên, vật kia chuyển động? Vì sao vật này chuyển động thẳng đều, vật kia chuyển động có gia tốc? Để tìm câu trả lời, chúng ta sẽ xét mối liên hệ giữa chuyển động và lực.
BÀI 9
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng ?
Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi ?
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
1. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
3. Đường thẳng mang véc tơ lực gọi là giá của lực. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
4. Đơn vị lực là niutơn (N)
Những lực nào tác dụng
lên quả cầu? Các lực này do
những vật nào gây ra?
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm:
O
M
N
Từ thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì về tính chất của lực?
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
3. Quy tắc hình bình hành
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
Hai lực cùng phương , cùng chiều: F = F1+ F2
Hai lực cùng phương , ngược chiều: F = F1- F2
Hai lực có giá vuông góc với nhau :
Hai lực không cùng phương , chiều:
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
3. Quy tắc hình bình hành
O
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
3. Quy tắc hình bình hành
Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy thì quy tắc này áp dụng như thế nào?
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
O
M
N
M
N
A
B
O
D
C
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
IV. PHÂN TÍCH LỰC
1. Định nghĩa
2. Phương pháp
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
IV. PHÂN TÍCH LỰC
2. Phương pháp
1. Định nghĩa
Thế nào là tổng hợp lực, phân tích lực? Những chú ý khi phân tích lực?
Câu 1. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng.
B. Lực là đại lượng vectơ.
C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.
D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.
Đ.A
Câu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực là:
A. 1N
B. 2N
C. 15N
D. 25N
Đ.A
Câu 1. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng.
B. Lực là đại lượng vectơ.
C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.
D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.
Câu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực là:
A. 1N
B. 2N
C. 15N
D. 25N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Kim Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)