Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

Chia sẻ bởi Trần Manh Trường | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
CÁC LỰC CƠ HỌC: LỰC HẤP DẪN, LỰC ĐÀN HỒI, LỰC MA SÁT, LỰC HƯỚNG TÂM
CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Chương II:
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
TIẾT 16 -BÀI 9
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC

Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng ?
Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi ?
Hãy quan sát các hình vẽ để nhớ lại khái niệm lực đã học ở trung học cơ sở
1. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Lực là đại lượng vô hướng hay là đại lượng véc tơ ?
Lực là đại lượng véc tơ
Ký hiệu : F
Đặc trưng véc tơ lực :
Điểm đặt : Vào vật chịu tác dụng lực
Phương ( giá của lực) : trùng phương lực tác dụng
Chiều : trùng chiều lực tác dụng
Độ lớn : tỉ lệ với độ lớn của lực
Đơn vị lực là niutơn (N)
VD : kéo vật 1 lực 5 N . Theo phương hợp với phương ngang 300
300
F
o
là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
2. Các lực cân bằng
Những lực nào tác dụng lên quả cầu?
Các lực này do những vật nào gây ra?
P
T
Tác dụng lên quả cầu: Trọng lực P và lực căng dây T
Hai lực này cân bằng nhau .
3. Đường thẳng mang véc tơ lực gọi là giá của lực.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.


II. TỔNG HỢP LỰC
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm:
Từ thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì về tính chất của lực?
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
Lực thay thế này gọi là hợp lực.
3. Quy tắc hình bình hành
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
3. Quy tắc hình bình hành
O

Hai lực cùng phương , cùng chiều: F = F1+ F2

Hai lực cùng phương , ngược chiều: F = F1- F2

Hai lực có giá vuông góc với nhau :

Hai lực hợp với nhau 1 góc bất kỳ:


nếu F1 = F2:
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
3. Quy tắc hình bình hành
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
3. Quy tắc hình bình hành
O



I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
3. Quy tắc hình bình hành
Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy thì quy tắc này áp dụng như thế nào?
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
M
N
A
B
O
D
C
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
IV. PHÂN TÍCH LỰC
1. Định nghĩa
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
IV. PHÂN TÍCH LỰC
2. Phương pháp
1. Định nghĩa
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Thế nào là tổng hợp lực, phân tích lực? Những chú ý khi phân tích lực?
Câu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực là:
A. 1N
B. 2N
C. 15N
D. 25N
CỦNG CỐ VẬN DỤNG
F1  F2
F = F1 +F2 = 21N
F1  F2
F = F1 - F2  = 3N
Vậy : 21  F  3
F1  F2


F =  F 21 - F22 = 15N
Bài tập về nhà : 6 ,7,8 trang 56 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Manh Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)