Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
CÁC LỰC CƠ HỌC: LỰC HẤP DẪN, LỰC ĐÀN HỒI, LỰC MA SÁT, LỰC HƯỚNG TÂM
CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Chúng ta đều muốn biết vì sao vật này đứng yên, vật kia chuyển động? Vì sao vật này chuyển động thẳng đều, vật kia chuyển động có gia tốc? Để tìm câu trả lời, chúng ta sẽ xét mối liên hệ giữa chuyển động và lực.
Tiết 16
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC

Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng ?
Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi ?
Xét một quả cầu treo vào đầu sợi dây.Nh?ng vật nào tác dụng lên qủa cầu?

Nếu làm đứt dây,quả cầu sẽ rơi tự do với gia tốc g.
Vậy vật nào đã tác dụng làm quả cầu rơi cú gia t?c?
1. Định nghĩa: Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
3. Đường thẳng mang véc tơ lực gọi là giá của lực.
4. Đơn vị lực là niutơn (N)
Nh?ng lực nào tác dụng lên quả cầu?quả cầu có gia tốc không?
Nhận xét về đặc điểm của 2 lực trong hỡnh vẽ.
II. TỔNG HỢP LỰC
1. Thí nghiệm:
O
M
N
Từ thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì về tính chất của lực?
Lực là đại lượng véc tơ,tuân theo quy tắc hình bình hành.
1. Định nghĩa
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.Lực thay thế gọi là hợp lực.
2. Quy tắc hình bình hành
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.

Hai lực cùng phương , cùng chiều: F = F1+ F2
Hai lực cùng phương , ngược chiều: F = F1- F2
Hai lực có giá vuông góc với nhau :


Hai lực không cùng phương , chiều:



*Các trường hợp
. Quy tắc hình bình hành
O



.Chú ý
. Quy tắc hình bình hành
Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy thì quy tắc này áp dụng như thế nào?
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
O
M
N
M
N
A
B
O
D
C
F11
F21
IV. PHÂN TÍCH LỰC
IV. PHÂN TÍCH LỰC
2. Phương pháp
1.Định nghĩa:Phân tích lực là thay thế 1 lực bằng 2 hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
1. Ví dụ:
Vật nặng chuyển động dưới tác dụng của lực nào ?
Trọng lực
Trọng lực có nh?ng tác dụng gi đối với vật?

Làm vật trượt xuống.
Ép vật xuống mặt phẳng nghiêng.
Hãy quan sát
Việc phân tích lực hợp lí giúp ta thấy rõ hơn tác dụng của lực đối với vật.
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Thế nào là tổng hợp lực, phân tích lực? Những chú ý khi phân tích lực?
CỦNG CỐ VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 1. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Muốn cho 1 chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực tác dụng lên nó phải khác không
B. Lực là đại lượng vectơ.
C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.
D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.
Đ.A
CỦNG CỐ VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực là:
A. 1N
B. 2N
C. 15N
D. 25N
Đ.A
CỦNG CỐ VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 1. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng.
B. Lực là đại lượng vectơ.
C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.
D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.

CỦNG CỐ VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực là:
A. 1N
B. 2N
C. 15N
D. 25N

XIN TRÂN THàNH Cảm ơn các thầy cô
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)