Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Linh |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
www.themegallery.com
BÀI 9:
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
MỤC LỤC
I. Lực . Cân bằng lực
II. Tổng hợp lực
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm
IV. Phân tích lực
2
B
A
23/10/2011 18.36
3
+ Vật A bị đổi hướng chuyển động
+ Vật B chuyển động
I. LỰC VÀ CÂN BẰNG LỰC
1, Lực là gì
A
B
VD1: Cho vật A tác dụng lên vật B đứng yên
23/10/2011 18.36
4
1, Lực là gì?
Ví dụ 2:
VD 3:
Dưới tác dụng của búa, hình dạng mèo bị biến dạng
Dưới tác dụng của vợt, quả bóng chuyển động.
23/10/2011 18.36
5
Khi một vật tác dụng lên vật khác sẽ làm cho vật thay đổi vận tốc (gia tốc) hoặc làm vật biến dạng.
ĐỊNH NGHĨA :
Đặc lượng đặc trưng cho tác dụng này được gọi là LỰC.
+ Lực là một đại lượng vectơ
+ Kí hiệu : F
+ Đợn vị : N
+ Đường thẳng mang vecto lực được gọi là GIÁ của lực.
2, CÂN BẰNG LỰC
Nếu các lực tác dụng lên một vật mà không làm cho vật có gia tốc thì được gọi là các LỰC CÂN BẰNG.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
6
II. TỔNG HỢP LỰC
Vậy lực là một đại lượng vecto. Khi có nhiều lực tác dụng lên cùng một vật thì ta có thể áp dụng quy tắc này không ?
TỔNG HỢP LỰC
7
1. Thí nghiệm
8
2. Định nghĩa
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời lên một vật bằng lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của hình bình hành thì đường chéo kẻ từ điểm đống quy biểu diễn hợp lực của chúng.
9
IV. PHÂN TÍCH LỰC
Định nghĩa
- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó.
- Các lực thay thế được gọi là các lực thành phần
10
2. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH LỰC
Step 3
Step 2
Step 1
Các vecto OE và OF là biểu biễn các lực thành phần.
Đường song song cắt phương OM tại E và cắt phương ON tại F
Từ đầu mút C ta kẻ hai đường song song với hai phương
M
N
O
C
E
F
CHÚ Ý:
- Phép phân tích lực là phép ngược của tổng hợp lực.
- Chỉ có thể phân tích lực nều biết trước các phương OM, ON
11
V. LUYỆN TẬP
Bài 1: Cho hai lực có giá trị F1 bằng 7 N và F2 bằng 24 N vuông góc với nhau. Tìm hợp lực của chúng.
Giải:
O
C
B
A
Độ lớn:
Xét ΔOAC. Ta có
V. LUYỆN TẬP
Bài 2: Cho một ô tô lên dốc dưới tác dung của lực kéo bằng 50 N và trọng lực của ô to bằng 15 N. Tìm hợp lực tác dụng lên ô tô.
Giải:
V. LUYỆN TẬP
O
C
B
A
600
Bài 3: Cho hai lực F1 và F2 bằng nhau và bằng 20 N. Hai lực hợp với nhau một góc 600. Tìm hợp lực của chúng
1, Phát biểu định nghĩa lực và cân bằng lực
2, Định nghĩa tổng hợp lực. Phát biểu quy tắc hình bình hành.
4, Định nghĩa phân tích lực. Nêu cách phân tích thành 2 lực thành phần
BT: 5 – 8 (sgk – tr 58)
Bài tập về nhà
3, Nêu điều kiện cân bằng lực.
15
www.themegallery.com
Your company slogan in here
BÀI 9:
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
MỤC LỤC
I. Lực . Cân bằng lực
II. Tổng hợp lực
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm
IV. Phân tích lực
2
B
A
23/10/2011 18.36
3
+ Vật A bị đổi hướng chuyển động
+ Vật B chuyển động
I. LỰC VÀ CÂN BẰNG LỰC
1, Lực là gì
A
B
VD1: Cho vật A tác dụng lên vật B đứng yên
23/10/2011 18.36
4
1, Lực là gì?
Ví dụ 2:
VD 3:
Dưới tác dụng của búa, hình dạng mèo bị biến dạng
Dưới tác dụng của vợt, quả bóng chuyển động.
23/10/2011 18.36
5
Khi một vật tác dụng lên vật khác sẽ làm cho vật thay đổi vận tốc (gia tốc) hoặc làm vật biến dạng.
ĐỊNH NGHĨA :
Đặc lượng đặc trưng cho tác dụng này được gọi là LỰC.
+ Lực là một đại lượng vectơ
+ Kí hiệu : F
+ Đợn vị : N
+ Đường thẳng mang vecto lực được gọi là GIÁ của lực.
2, CÂN BẰNG LỰC
Nếu các lực tác dụng lên một vật mà không làm cho vật có gia tốc thì được gọi là các LỰC CÂN BẰNG.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
6
II. TỔNG HỢP LỰC
Vậy lực là một đại lượng vecto. Khi có nhiều lực tác dụng lên cùng một vật thì ta có thể áp dụng quy tắc này không ?
TỔNG HỢP LỰC
7
1. Thí nghiệm
8
2. Định nghĩa
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời lên một vật bằng lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của hình bình hành thì đường chéo kẻ từ điểm đống quy biểu diễn hợp lực của chúng.
9
IV. PHÂN TÍCH LỰC
Định nghĩa
- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó.
- Các lực thay thế được gọi là các lực thành phần
10
2. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH LỰC
Step 3
Step 2
Step 1
Các vecto OE và OF là biểu biễn các lực thành phần.
Đường song song cắt phương OM tại E và cắt phương ON tại F
Từ đầu mút C ta kẻ hai đường song song với hai phương
M
N
O
C
E
F
CHÚ Ý:
- Phép phân tích lực là phép ngược của tổng hợp lực.
- Chỉ có thể phân tích lực nều biết trước các phương OM, ON
11
V. LUYỆN TẬP
Bài 1: Cho hai lực có giá trị F1 bằng 7 N và F2 bằng 24 N vuông góc với nhau. Tìm hợp lực của chúng.
Giải:
O
C
B
A
Độ lớn:
Xét ΔOAC. Ta có
V. LUYỆN TẬP
Bài 2: Cho một ô tô lên dốc dưới tác dung của lực kéo bằng 50 N và trọng lực của ô to bằng 15 N. Tìm hợp lực tác dụng lên ô tô.
Giải:
V. LUYỆN TẬP
O
C
B
A
600
Bài 3: Cho hai lực F1 và F2 bằng nhau và bằng 20 N. Hai lực hợp với nhau một góc 600. Tìm hợp lực của chúng
1, Phát biểu định nghĩa lực và cân bằng lực
2, Định nghĩa tổng hợp lực. Phát biểu quy tắc hình bình hành.
4, Định nghĩa phân tích lực. Nêu cách phân tích thành 2 lực thành phần
BT: 5 – 8 (sgk – tr 58)
Bài tập về nhà
3, Nêu điều kiện cân bằng lực.
15
www.themegallery.com
Your company slogan in here
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)