Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

Chia sẻ bởi Trần Công Huẩn | Ngày 09/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
TRU?NG T H PT CHUYÊN TG
GV: Traàn Coâng Huaån
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TG
BỘ MÔN VẬT LÝ
Giáo viên: TRẦN CÔNG HUẨN
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM.
Bài 09
I._ LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
_ Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
_ Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
_ Đường thẳng mang vectơ gọi là giá của lực. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
_ Đơn vị của lực là Newton (N).
A
B
II._ TỔNG HỢP LỰC:
A._ Thí nghiệm:
I._ LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
N
_ Vòng O đứng yên dưới tác dụng của ba lực , và (có độ lớn bằng trọng lượng của ba nhóm quả cân).
Bố trí thí nghiệm như hình vẽ:
II._ TỔNG HỢP LỰC:
A._ Thí nghiệm:
_ Biểu diễn , và .
I._ LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
_ Vì hai lực và cân bằng với lực nên có thể thay thế hai lực bằng lực ngược hướng với và có độ lớn F = F3. Ta thấy tứ giác OADB là hình bình hành có OD là đường chéo.
N
_ Thay đổi độ lớn và hướng của các lực thì khi vòng O đứng yên: OADB vẫn là hình bình hành.
II._ TỔNG HỢP LỰC:
A._ Thí nghiệm:
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
I._ LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
O
B._ Định nghĩa:
(9.1)
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
Ta viết:
Hình 9.7
C._ Quy tắc hình bình hành:
II._ TỔNG HỢP LỰC:
III._ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
I._ LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
(9.2)
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
II._ TỔNG HỢP LỰC:
III._ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
I._ LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
* Giải thích: Có thể thay thế lực trong hình (9.5) bằng hai lực: (trực đối với ) và (trực đối với ) theo hai phương OM và ON như hình vẽ.
N
M
O
IV._ PHÂN TÍCH LỰC:
* Định nghĩa: Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
II._ TỔNG HỢP LỰC:
III._ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
I._ LỰC. CÂN BẰNG LỰC:
* Nguyên tắc: Từ đầu mút C của , kẻ hai đường thẳng song song với hai phương ON và OM; chúng cắt những phương này tại các điểm E và G. Các vectơ , biểu diễn các lực, thành phần .
N
M
O
* Chú ý: Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy.
IV._ PHÂN TÍCH LỰC:
E
G
C
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
Câu 1: Hãy nêu tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng ảnh của vật qua kính lúp
Câu 2: Hãy trình bày về số bội giác của kính lúp.
Câu 3: Nêu các đặc điểm về số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực.
Câu 4: Chọn câu đúng. Kính lúp là:
Một thấu kính phân kỳ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ, bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ
Một gương cầu lồi bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này thấy ảnh của vật dưới góc trông ? ? ?min
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
Câu 5: Chọn đáp án đúng. Một người mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 20(cm), quan sát một vật qua kính lúp có tiêu cự f = 2(cm). Xác định độ bội giác (số bội giác) của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô cực:
G? = 2
G? = 10
G? = 20
G? = 40
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
Câu 6: Chọn câu đúng:
A. Ngắm chừng ở điểm cực cận qua kính lúp là điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
B. Ngắm chừng ở điểm cực viễn qua kính lúp là điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực viễn của mắt.
C. Số bội giác G của một dụng cụ quang học là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật.
D. Ngắm chừng ở cực cận qua kính lúp là điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU.
_ Học thuộc bài "Kính lúp".
_ Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong SGK (trang 259).
_ Xem trước bài "Kính hiển vi" từ trang 260 đến trang 262 của SGK. Cần nắm vững tác dụng và cấu tạo của kính hiển vi; cách ngắm chừng qua kính hiển vi.
_ Sưu tầm các tranh, ảnh về các loại kính hiển vi.
Cảm ơn sự theo dỏi của quí thầy cô và các em. Chúc quí thầy cô và các em dồi dào sức khoẻ và hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Công Huẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)