Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TÂY NINH
Chúc các em học sinh vui học với kết quả tốt nhất!
Trường THPT L?c Hung
Xin trân trọng kính chào quí thầy (cô) đến dự tiết học của lớp!
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 1: Chuy?n đ?ng c?a v?t nào du?i đây có thể coi là rơi tự do? Nếu được thả rơi:
B/. Một sợi chỉ.
A/.Một cái lá cây rụng.
C/. Một chiếc khăng tay.
D/. Một mẫu phấn.
BÀI CŨ: S? ROI T? DO
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
B./ Chuyển động của một con lắc đồng hồ.
A./ Chuyển động của đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chuyển động đều.
C./ Chuyển động của một mắt xích xe đạp.
D./ Chuyển động của đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chuyển động đều.
BÀI CŨ: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 3: Tìm phát biểu đúng nhất?
B/. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
A/.Vận tốc dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C/. Gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
D/. Cả 3 đại lượng trên không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
BÀI CŨ: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 4. Chỉ ra câu sai
Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:
B/. Véctơ vận tốc dài không đổi
A/. Quỹ đạo là một đường tròn.
C/. Tốc độ góc không thay đổi.
D/. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
BÀI CŨ: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I./ LỰC -SÖÏÏ CÂN BẰNG LỰC

Vật n�o t�c d?ng v�o cung l�m cung bi?n d?ng ?
Vật n�o t�c d?ng v�o mui t�n l�m mui t�n bay di ?
Bài: 9 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
HÃY CHỈ RA LỰC NÀO TÁC DỤNG LÊN VẬT: PHƯƠNG VÀ CHIUỀU CỦA NÓ NHƯ THẾ NÀO?
1. §Þnh nghÜa lùc:
Hãy quan sát:
LỰC - TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Một số ví dụ biểu diễn lực
Vaọy: Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
TỪ ĐÓ TA CÓ THỂ RÚT RA KẾT LUẬN GÌ VỀ LỰC TÁC DỤNG LÊN VẬT ?
2. Đơn vị lực: Niu tơn (kyự hieọu laứ N).
Đơn vị lực laứ gỡ (kyự hieọu)?
3. Gi¸ cña lùc: Lµ ®­êng th¼ng mang vect¬ lùc.
F
Ở LỚP 6 EM ĐÃ HỌC VỀ HAI LỰC CÂN BẰNG.
VẬY HAI LỰC CÂN BẰNG CÓ
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ ?
( gợi ý: điểm đặt, giá, chiều, độ lớn)
ẹaởc ủieồm cuỷa hai lực cân bằng là hai lực:
- Cùng tác duùng vào một vật.
- Cùng giá.
- Cùng độ lớn.
- Ngược chiều.
T
P
Nhận xét về giá vaứ ủoọ lụựn của hai lực trong hình bên?
Hai lực cân bằng
Vật có gia tốc không?
4. C¸c lùc c©n b»ng:
Lµ c¸c lùc khi t¸c dông ®ång thêi vµo mét vËt th× kh«ng g©y gia tèc cho vËt.
Từ kết thí nghiệm trên ta có thể rút ra kết luận gì về các lực cân bằng?
II/. T?NG H?P L?C
Chiếc Xà Lan chịu tác dụng của mấy lực kéo?
Vậy c� thĨ thay th� 2 l�c k�o này b�ng 1 l�c ��ỵc kh�ng?
II. T?NG H?P L?C :
II. T?NG H?P L?C
1. Thí nghiệm:
O
M
N
Chất điểm O chịu tác dụng của mấy lực?
Để O cân bằng, có thể thay 3 lực bằng 2 lực cân bằng được không?
Lực thay thế F có đặc điểm gì?
Hãy nhận xét về mối quan hệ hình học giữa các lực F1, F2 và F ?
2. Định nghĩa:
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
TỪ KẾT QUẢ TRÊN TA CÓ THỂ RÚT
RA KẾT LUẬN GÌ VỀ TỔNG HỢP CÁC LỰC ?
O



3. Quy t¾c h×nh b×nh hµnh:
Neáu hai löïc ñoàng quy laøm thaønh hai caïnh cuûa hình bình haønh, thì ñöôøng cheùo keû töø ñieåm ñoàng quy bieåu dieãn hôïp löïc cuûa chuùng.
F = F1 + F2
Vậy mu�n cho m�t ch�t �iĨm ��ng c�n b�ng th� hỵp l�c cđa c�c l�c t�c dơng l�n n� ph�i b�ng kh�ng.
III./ ẹiều kiện cân bằng của chất điểm
Để m�t ch�t �iĨm ��ng c�n b�ng th� cần điều kiện gì ?
IV./ PHÂN TÍCH LỰC
1. V� dơ:
Vật nặng chuyển động dưới tác dụng của lực nào ?
TRỌNG LỰC
Vậy: Tr�ng l�c c� nh�ng t�c dơng g� ��i víi v�t?

Làm vật trượt xuống
Ép vật xuống mặt nghiêng
Việc phân tích lực hợp lí giúp ta thấy rõ hơn tác dụng của lực đối với vật.
1. Ví dụ treõn:

Ta ph�n
t�ch l�c P một
cách tùy ý
được không?


Có thể phân tích trong lực P thành các lực khác được không?
1. Ví dụ treõn:
Vậy phân tích lực là gì?
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
2. Định nghĩa:
3. Các bước phân tích lực:
x
x’
O
N
M
A
F
F1
F2
4. Chú ý
Khi phân tích lực, phải xác định được lực có tác dụng theo hai phương nào rồi chỉ phân tích theo hai phương ấy.
4. Chú ý:
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Giá trị nào là độ lớn của hợp lực:
A./ 1N. B./ 2N.
C./ 15N.
D./ 25N.
Câu hỏi:
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 2: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N?
A./ 120(độ)
B. / 90(độ)
C. / 60(độ)
D. / 0(độ)
Câu hỏi:
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 3: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại không thể là:
B. 6 N
A. 9 N
C. 4 N
D. 2 N
Câu hỏi:
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?
Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:
B. Vuông góc với lực F
A./ Nhỏ hơn lực F
C. Lớn hơn 3F
D. Vuông góc với lực F
Câu hỏi:
? Các em học thuộc bài..
? Vận dụng làm các câu hỏi và bài tập ở SGK/58
? Làm thêm bài tập từ 9.1 đến 9.4 trang 30 sách BT
? Chuẩn bị xem trước bài 10: "Ba Định Luật Niu-Tơn"
Bài học kết thúc!
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (Cô) và các em học sinh tham dự tiết học hôm nay!
Tạm biệt hẹn gặp lại vào tiết tới!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)