Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP
Dưới ánh mặt trời không nghề nào cao quý hơn nghề dạy học
CHƯƠNG II
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Ti?t 16
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I. Lực - Cân bằng lực
II. Tổng hợp lực
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm
IV. Phân tích lực
I. LỰC - CÂN BẰNG LỰC
1. LỰC

Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng ?
Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi ?
I. LỰC - CÂN BẰNG LỰC
- Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Gốc ( điểm đặt của lực) : là điểm mà lực tác dụng lên vật
Phương và chiều của lực là phương và chiều của vectơ lực
1. LỰC
Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực.
- Đơn vị của lực là Niutơn (N)
I. LỰC - CÂN BẰNG LỰC
QUAN SÁT HÌNH SAU
Hãy nhận xét về điểm đặt, phương chiều, độ lớn
của các lực này
HÃY CHO BIẾT CÓ NHỮNG LỰC NÀO TÁC DỤNG LÊN VẬT m?
2. CÂN BẰNG LỰC
b. Các lực cân bằng :
Cùng tác dụng lên một vật
Cùng giá
Cùng độ lớn
Ngược chiều nhau.
1. LỰC
a. Hai lực cân bằng: là hai lực
Là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
1. Thí nghiệm :
II. TỔNG HỢP LỰC
O
Có những lực nào tác dụng vào chất điểm O
Các lực này đồng thời tác dụng vào chất điểm O có tác dụng làm cho chất điểm O đứng yên. Nếu bỏ hai dây treo, nhưng vẫn giữ cho O đứng yên như cũ, ta có thể làm thế nào?
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
2. định nghĩa:
Sự thay thế trên gọi là phép tổng hợp lực, Thế nào là tổng hợp lực?
1. Thí nghiệm :
II. TỔNG HỢP LỰC
O
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
2. định nghĩa:
3. quy tắc hình bình hành
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
3. quy tắc hình bình hành
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không
IV. PHÂN TÍCH LỰC
- Phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
- Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực theo hai phương ấy.
1. Định nghĩa
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế này gọi là các lực thành phần
2. Quy tắc
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
II. TỔNG HỢP LỰC
I. LỰC . CÂN BẰNG LỰC
O
Có thể giải thích sự cân bằng của chất điểm O theo cách nào khác?
x
y
Sự thay thế này gọi là phân tích lực
A
B
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng.

CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng.

CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng.

Phân tích lực là phép ngược lại với tổng hợp lực.
Phiếu học tập
Thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Mỗi bước đi sẽ làm con đường ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vượt lên chính mình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)