Bài 9. Thuyết kiến tạo mảng. Vật liệu cấu tạo Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiển |
Ngày 19/03/2024 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thuyết kiến tạo mảng. Vật liệu cấu tạo Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
MỤC TIÊU
Trình bày được nội dung của thuyết kiến tạo mảng.
Thấy được kết quả của các kiểu dịch chuyển của các mảng kiến tạo.
Biết được khoáng vật và đá là những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
Phân biệt được đặc điểm của đá mắc ma, trầm tích và biến chất.
Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, quan sát hình ảnh để rút ra kiến thức.
Trái Đất trước đây là 1 đại lục duy nhất ? bị gãy vỡ thành nhiều mảng lục địa ? di chuyển, trôi dạt ? tách ra thành những bộ phận riêng biệt.
I. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
1. Thuyết Trôi lục địa:
Laurasia
Gondwana
Tethys
Tự nhiên thế giới
2. Thuyết Kiến tạo mảng:
- Tiếp nối thuyết " Trôi lục địa"
- Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo.
- Các mảng này nhẹ, nổi và di chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo nhờ các dòng đối lưu.
Các mảng kiến tạo của thạch quyển
Hai mảng kiến tạo tách xa nhau
Sống núi ngầm giữa đại dương
- Các mảng kiến tạo tiếp xúc nhau (xô vào nhau hoặc tách xa nhau)
Các mảng kiến tạo của thạch quyển
Hai mảng kiến tạo xô vào nhau
Quần đảo núi lửa Hawai
Tự nhiên thế giới
Dãy Hymalaya
Tự nhiên Châu Á
Đỉnh Everest
Tự nhiên thế giới
Vành đai động đất, núi lửa TBD
- Nơi tiếp xúc là vùng bất ổn của vỏ Trái Đất.
? Sinh ra hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa....
Núi lửa
Sau trận động đất
II. VẬT LIỆU CẤU TẠO CỦA VỎ TRÁI ĐẤT
1. Khoáng vật
Là những đơn chất hoặc hợp chất trong thiên nhiên, ở trạng thái rắn và có đặc tính lí hoá riêng biệt.
VD: Vàng, kim cương, thạch anh, mi ca...
Vàng
Bạc
Kim cương
Thạch anh
2. Đá:
a. Khái niệm:
- Là tập hợp có quy luật của 1 hay nhiều loại khoáng vật, là thành phần chủ yếu của vỏ Trái Đất.
b. Phân loại:
- Gồm mắc ma, trầm tích, biến chất.
Các loại đá
Mắc ma
Có chứa hoá thạch và phân lớp.
-Trong các miền trũng
- Do sự lắng tụ, nén chặt của vật liệu vụn như sét,cát...
Trầm tích
Rất cứng, có cấu trúc tinh thể
Do sự nguội lạnh của khối vật chất nóng chảy (macma)
Đá vôi, sét, than...
Granit,
bazan...
Biến chất
Do đá mắc ma, trầm tích bị biến đổi về tính chất tạo thành.
Gơ nai, hoa, phiến mica...
Vừa có cấu trúc tinh thể, vừa có cấu trúc phân lớp.
Đá mắc ma
Than đá
Sét
Động Phong Nha
Đá vôi
Đá hoa
Các mảng kiến tạo của thạch quyển
1. Quan sát hình sau, trình bày lại nội dung của thuyết kiến tạo mảng?
2. Hệ quả địa lý của sự di chuyển các mảng kiến tạo là:
A. Sinh ra hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa.
B. Dẫn đến sự hình thành của lục địa và đại dương.
C. Dẫn đến sự hình thành của các dãy núi cao.
D. Dẫn đến sự hình thành của các đảo núi lửa.
3. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là:
A. Đá trầm tích, biến chất, bazan, granit.
B. Đá trầm tích, biến chất, mắc ma, khoáng vật.
C. Đá trầm tích, đá hoa, gơ nai, mắc ma.
D. Đá biến chất, mắc ma, khoáng vật, đá vôi.
Trình bày được nội dung của thuyết kiến tạo mảng.
Thấy được kết quả của các kiểu dịch chuyển của các mảng kiến tạo.
Biết được khoáng vật và đá là những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
Phân biệt được đặc điểm của đá mắc ma, trầm tích và biến chất.
Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, quan sát hình ảnh để rút ra kiến thức.
Trái Đất trước đây là 1 đại lục duy nhất ? bị gãy vỡ thành nhiều mảng lục địa ? di chuyển, trôi dạt ? tách ra thành những bộ phận riêng biệt.
I. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
1. Thuyết Trôi lục địa:
Laurasia
Gondwana
Tethys
Tự nhiên thế giới
2. Thuyết Kiến tạo mảng:
- Tiếp nối thuyết " Trôi lục địa"
- Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo.
- Các mảng này nhẹ, nổi và di chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo nhờ các dòng đối lưu.
Các mảng kiến tạo của thạch quyển
Hai mảng kiến tạo tách xa nhau
Sống núi ngầm giữa đại dương
- Các mảng kiến tạo tiếp xúc nhau (xô vào nhau hoặc tách xa nhau)
Các mảng kiến tạo của thạch quyển
Hai mảng kiến tạo xô vào nhau
Quần đảo núi lửa Hawai
Tự nhiên thế giới
Dãy Hymalaya
Tự nhiên Châu Á
Đỉnh Everest
Tự nhiên thế giới
Vành đai động đất, núi lửa TBD
- Nơi tiếp xúc là vùng bất ổn của vỏ Trái Đất.
? Sinh ra hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa....
Núi lửa
Sau trận động đất
II. VẬT LIỆU CẤU TẠO CỦA VỎ TRÁI ĐẤT
1. Khoáng vật
Là những đơn chất hoặc hợp chất trong thiên nhiên, ở trạng thái rắn và có đặc tính lí hoá riêng biệt.
VD: Vàng, kim cương, thạch anh, mi ca...
Vàng
Bạc
Kim cương
Thạch anh
2. Đá:
a. Khái niệm:
- Là tập hợp có quy luật của 1 hay nhiều loại khoáng vật, là thành phần chủ yếu của vỏ Trái Đất.
b. Phân loại:
- Gồm mắc ma, trầm tích, biến chất.
Các loại đá
Mắc ma
Có chứa hoá thạch và phân lớp.
-Trong các miền trũng
- Do sự lắng tụ, nén chặt của vật liệu vụn như sét,cát...
Trầm tích
Rất cứng, có cấu trúc tinh thể
Do sự nguội lạnh của khối vật chất nóng chảy (macma)
Đá vôi, sét, than...
Granit,
bazan...
Biến chất
Do đá mắc ma, trầm tích bị biến đổi về tính chất tạo thành.
Gơ nai, hoa, phiến mica...
Vừa có cấu trúc tinh thể, vừa có cấu trúc phân lớp.
Đá mắc ma
Than đá
Sét
Động Phong Nha
Đá vôi
Đá hoa
Các mảng kiến tạo của thạch quyển
1. Quan sát hình sau, trình bày lại nội dung của thuyết kiến tạo mảng?
2. Hệ quả địa lý của sự di chuyển các mảng kiến tạo là:
A. Sinh ra hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa.
B. Dẫn đến sự hình thành của lục địa và đại dương.
C. Dẫn đến sự hình thành của các dãy núi cao.
D. Dẫn đến sự hình thành của các đảo núi lửa.
3. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là:
A. Đá trầm tích, biến chất, bazan, granit.
B. Đá trầm tích, biến chất, mắc ma, khoáng vật.
C. Đá trầm tích, đá hoa, gơ nai, mắc ma.
D. Đá biến chất, mắc ma, khoáng vật, đá vôi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)