Bài 9. Thuyết kiến tạo mảng. Vật liệu cấu tạo Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tấn |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thuyết kiến tạo mảng. Vật liệu cấu tạo Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Núi lửa phun trào
Núi Phú sĩ
Dãy Himalaya
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 10
BÀI 9
GVHD: coâ NGUYEÃN THÒ KIM LIEÂN
SVTH: NGUYEÃN THÒ TAÂM
LÔÙP: 4A-K29
I. Thuyeát kieán taïo maûng:
1. Thuyết lục địa trôi:
Trước đây trái đất là một đại lục duy nhất, sau bị gãy vỡ ra và tách thành nhiều phần lục địa, quần đảo.
Giả thuyết dựa trên sự quan sát về mặt hình thái, địa chất và di tích hóa thạch.
Em hãy trình bày sự dịch chuyển của các lục địa từ lục địa lớn ban đầu?
2. Thuyết kiến tạo mảng:
Thạch quyển được cấu tạo bởi một số mảng kiến tạo năm kê nhau. Các mảng nhẹ nằm trên lớp vật chất Manti dẻo quánh, di chuyển một cách chậm chạp.
Nguyên nhân của hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa là do hoạt động chuyển dịch một số mảng kiến tạo.
Dựa vào hình dưới kể tên 7 mảng kiến tạo lớn của thạch quyển ?
Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ:
Mảng Âu-Á
Mảng Ấn Độ- Oxtralia
Mảng Phi
Mảng Bắc Mĩ
Mảng Nam Mĩ
Mảng Thái Bình Dương
Mảng Nam Cực
Mô hình trái đất và các mảng kiến tạo bao quanh
Trình bày sự dịch chuyển các mảng kiến tạo và kết quả sự dịch chuyển đó?
Tiếp xúc dồn ép
Hai mảng lục địa chuyển dịch xô vào nhau, chỗ tiếp xúc,đá bị nén ép, dồn lại và nhô lên tạo thành các dãy núi cao như dãy Himalaya, núi Phú Sĩ.
Tiếp xúc dồn ép :
Dãy Himalaya
Trình bày sự dịch chuyển các mảng kiến tạo và kết quả sự dịch chuyển đó?
Tiếp xúc tách dãn
Tiếp xúc tách giãn:
Hai mảng tách xa nhau, ở vết nứt mắcma trào ra tạo thành các dãy núi ngầm kèm theo động đất hoặc núi lửa.
Chỗ tiếp xúc các mảng là vùng bất ổn, các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa thường xuyên.
Vành đai núi lửa Thái Bình Dương
Núi lửa
Phun trào dung nham
Động đất
phim
2. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
1. Khái niệm:
a. Khoáng vật:
Là những đơn chất hoặc hợp chất hóa học trong thiên nhiên, hình thành do kêt quả hoat động của những quá trình lí hóa xảy ra trong vỏ Trái Đất hoặc trên bề mặt đất.
Ví dụ: Vàng, Kim Cương, Canxit, Thạch Anh, Mica..
Kim cương
Canxit
b. Đá:
Là tập hợp có quy luật của một hay nhiều loại khoáng vật thành phần câu tạo chủ yếu của vỏ Trái Đất.
Một số mẫu đá
2. Các loại đá:
Hình thành do khối dung nham nguội lạnh
Rát cứng gồm đá Granit,đá Badan...
Hình thành do lắng tụ, nén chặt vật liệu vụn nhỏ,xác sinh vật
Chứa hóa thạch, phân lớp, dẻo như đá Vôi,đá Phiến, các loại Than.
Do đá macma, trầm tích bị biến đổi về thành phần hóa học,cấu trúc tạo thành
Đá Gơnai,đá Hoa, đá phiến Mica..
Đá Badan
Đá Granit
Đá Magma
Đá Trầm tích
Than đá
Đá Vôi
Củng cố
Trình bày thuyết kiến tạo mảng?
Có mấy cách tiếp xúc? Kết quả tiếp xúc đó?
Các nhóm đá ?
Về nhà làm bài tập 3(SGK) trang 40
Tiếp xúc tách dãn
Tiếp xúc dồn ép
Núi Phú sĩ
Dãy Himalaya
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 10
BÀI 9
GVHD: coâ NGUYEÃN THÒ KIM LIEÂN
SVTH: NGUYEÃN THÒ TAÂM
LÔÙP: 4A-K29
I. Thuyeát kieán taïo maûng:
1. Thuyết lục địa trôi:
Trước đây trái đất là một đại lục duy nhất, sau bị gãy vỡ ra và tách thành nhiều phần lục địa, quần đảo.
Giả thuyết dựa trên sự quan sát về mặt hình thái, địa chất và di tích hóa thạch.
Em hãy trình bày sự dịch chuyển của các lục địa từ lục địa lớn ban đầu?
2. Thuyết kiến tạo mảng:
Thạch quyển được cấu tạo bởi một số mảng kiến tạo năm kê nhau. Các mảng nhẹ nằm trên lớp vật chất Manti dẻo quánh, di chuyển một cách chậm chạp.
Nguyên nhân của hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa là do hoạt động chuyển dịch một số mảng kiến tạo.
Dựa vào hình dưới kể tên 7 mảng kiến tạo lớn của thạch quyển ?
Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ:
Mảng Âu-Á
Mảng Ấn Độ- Oxtralia
Mảng Phi
Mảng Bắc Mĩ
Mảng Nam Mĩ
Mảng Thái Bình Dương
Mảng Nam Cực
Mô hình trái đất và các mảng kiến tạo bao quanh
Trình bày sự dịch chuyển các mảng kiến tạo và kết quả sự dịch chuyển đó?
Tiếp xúc dồn ép
Hai mảng lục địa chuyển dịch xô vào nhau, chỗ tiếp xúc,đá bị nén ép, dồn lại và nhô lên tạo thành các dãy núi cao như dãy Himalaya, núi Phú Sĩ.
Tiếp xúc dồn ép :
Dãy Himalaya
Trình bày sự dịch chuyển các mảng kiến tạo và kết quả sự dịch chuyển đó?
Tiếp xúc tách dãn
Tiếp xúc tách giãn:
Hai mảng tách xa nhau, ở vết nứt mắcma trào ra tạo thành các dãy núi ngầm kèm theo động đất hoặc núi lửa.
Chỗ tiếp xúc các mảng là vùng bất ổn, các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa thường xuyên.
Vành đai núi lửa Thái Bình Dương
Núi lửa
Phun trào dung nham
Động đất
phim
2. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
1. Khái niệm:
a. Khoáng vật:
Là những đơn chất hoặc hợp chất hóa học trong thiên nhiên, hình thành do kêt quả hoat động của những quá trình lí hóa xảy ra trong vỏ Trái Đất hoặc trên bề mặt đất.
Ví dụ: Vàng, Kim Cương, Canxit, Thạch Anh, Mica..
Kim cương
Canxit
b. Đá:
Là tập hợp có quy luật của một hay nhiều loại khoáng vật thành phần câu tạo chủ yếu của vỏ Trái Đất.
Một số mẫu đá
2. Các loại đá:
Hình thành do khối dung nham nguội lạnh
Rát cứng gồm đá Granit,đá Badan...
Hình thành do lắng tụ, nén chặt vật liệu vụn nhỏ,xác sinh vật
Chứa hóa thạch, phân lớp, dẻo như đá Vôi,đá Phiến, các loại Than.
Do đá macma, trầm tích bị biến đổi về thành phần hóa học,cấu trúc tạo thành
Đá Gơnai,đá Hoa, đá phiến Mica..
Đá Badan
Đá Granit
Đá Magma
Đá Trầm tích
Than đá
Đá Vôi
Củng cố
Trình bày thuyết kiến tạo mảng?
Có mấy cách tiếp xúc? Kết quả tiếp xúc đó?
Các nhóm đá ?
Về nhà làm bài tập 3(SGK) trang 40
Tiếp xúc tách dãn
Tiếp xúc dồn ép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)