Bài 9. Thuyết kiến tạo mảng. Vật liệu cấu tạo Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thuyết kiến tạo mảng. Vật liệu cấu tạo Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
BÀI 9 : THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.
VẬT LIỆU CẤU TẠO TRÁI ĐẤT.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thuyết kiến tạo mảng
Vật liệu cấu tạo Trái Đất
Thuyết
Lục địa
trôi
Thuyết
kiến tạo
mảng
Đá
Khoáng
vật
1. Thuyết“Lục địa trôi”:

Cơ sở khoa học:
- Sự ăn khớp của các đường bờ biển.
- Sự khớp nhau về đá và các cấu trúc địa chất.
- Sự giống nhau của một số hoá thạch cổ sinh vật ở Nam Mĩ và Châu Phi.
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
? Dựa vào SGK, em hãy cho biết: theo thuyết “Lục địa trôi”, Trái Đất ban đầu có mấy lục địa? Là lục địa nào?
Trái Đất ban đầu có
một lục địa là Pangea
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
4
3
5
2
135 triệu năm trước
Hiện nay
65 triệu năm trước
1 triệu
trước
Hạn chế: chỉ có lục địa di chuyển, đại dương không
chuyển động.
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
1. Thuyết“Lục địa trôi”:
2. Thuyết kiến tạo mảng:
Là luận thuyết bàn về sự chuyển động của
các mảng lục địa và đại dương.
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
Nội dung:
- Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn là:
+ mảng Thái Bình Dương.
+ mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia.
+ mảng Âu – Á.
+ mảng Phi.
+ mảng Bắc Mĩ.
+ mảng Nam Mĩ.
+ mảng Nam Cực.
Ngoài ra còn một số mảng nhỏ nữa như: mảng Philippin, mảng Naxca, mảng Arập…

I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
Các mảng kiến tạo ở trạng thái như thế nào?
Các mảng luôn chuyển động với tốc độ chậm chạp
trên lớp vật chất quánh dẻo của bao Manti.
b. Nguyên nhân :
Do hoạt động của dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao của lớp Manti trên nằm ngay dưới thạch quyển.
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
2. Thuyết kiến tạo mảng:
c. Sự chuyển dịch của các mảng kiến tạo:

Dựa vào SGK, cho biết:
Các mảng chuyển dịch theo mấy cách?
Là những cách nào?
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
Tách dãn:

Các mảng kiến tạo
chuyển dịch tách
dãn như thế nào?
Kết quả của sự
chuyển dịch ấy?
c. Sự chuyển dịch của các mảng kiến tạo:

Khi 2 mảng tách xa nhau vết nứt lớn macma trào lên các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa….
Tách dãn:

I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
* Xô húc:
Các mảng chuyển dịch xô húc
như thế nào?
Kết quả của sự chuyển dịch ấy?
c. Sự chuyển dịch của các mảng kiến tạo:

I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
Xô húc là hiện tượng mảng nọ xô chờm hoặc luồn xuống
dưới mảng kia.
=>Kết quả: Ở chỗ tiếp xúc của chúng (ven bờ các mảng),
đá sẽ bị nén ép dồn lại và nhô lên các dãy núi
cao sinh ra động đất, núi lửa, các vực biển….


1
2
* Xô húc:
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
Xô húc giữa 2 mảng lục địa:

Lục địa + lục địa => động đất, núi cao…
Mảng Âu - Á
Dãy Himalaya
* Xô húc:
Xô húc giữa 1 mảng lục địa và 1 mảng đại dương:

Lục địa + đại dương => vực biển, núi cao lục địa…
DãyAndet
Mảng Thái Bình Dương
Mảng Nam Mĩ
* Xô húc:
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
Dãy núi Andet
Vực Pêru - Chilê
Xô húc giữa 2 mảng đại dương:
Đại dương + đại dương => vực biển, đảo….
Mảng Philippin
Vực biển Marian
Đảo núi lửa
* Xô húc:
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
Ngoài ra còn có cách tiếp xúc trượt ngang
* Trượt ngang :
Là hiện tượng 2 mảng kiến tạo chuyển dịch song song với nhau.
=>Kết quả: hình thành các đứt gãy dọc theo đường tiếp xúc.
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
Đứt gãy Califoocnia
Vùng tiếp xúc giữa các địa mảng là nơi như thế nào?
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
=>Kết luận: các vùng tiếp xúc giữa các địa mảng là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất. Ở đó có :
* các hoạt động kiến tạo xảy ra
* thường có động đất, núi lửa….
Khu vực nào trên thế giới
thường
xảy ra động đất, núi lửa?
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
Vành đai núi lửa Thái Bình Dương
Thuyết kiến tạo mảng hay thuyết lục địa trôi tiến bộ hơn? Hơn ở chỗ nào?
Thuyết kiến tạo mảng tiến bộ hơn thuyết lục địa trôi ở
chỗ nói đến sự di chuyển của cả lục địa và đại dương.
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
TIỂU KẾT:
Nguyên nhân của các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa… chính là do sự chuyển dịch của một số mảng kiến tạo chính của vỏ Trái Đất.
I . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:
II. VẬT LIỆU CẤU TẠO TRÁI ĐẤT :

1. Khoáng vật :

Dựa vào SGK, hãy cho biết
khoáng vật là gì ?
Khái niệm :
Khoáng vật là những đơn chất hoặc hợp chất hoá học
tự nhiên xuất hiện do kết quả hoạt động của những quá
trình lí - hoá khác nhau xảy ra trong vỏ Trái Đất hoặc
trên bề mặt Trái Đất.
Kim cương
Canxit
Đa số khoáng vật ở trạng thái rắn.
Có đặc tính lí hoá riêng biệt.
II. VẬT LIỆU CẤU TẠO TRÁI ĐẤT :
- Đặc điểm
2. Đá :
- Khái niệm :
Đá là gì ?
Đá là tập hợp có quy luật của một hay nhiều loại
khoáng vật, chiếm phần chủ yếu trong cấu tạo của
vỏ Trái Đất.
II. VẬT LIỆU CẤU TẠO TRÁI ĐẤT :
Phân loại :
Căn cứ vào nguồn gốc
hình thành, có thể chia
ra mấy nhóm đá? Là
những nhóm đá nào?
3 nhóm
2. Đá :
II. VẬT LIỆU CẤU TẠO TRÁI ĐẤT :
THẢO LUẬN NHÓM
Nêu nguồn gốc hình thành, đặc điểm và tên một số loại đá:
Nhóm 1: Đá mac ma
Nhóm 2: Đá trầm tích
Nhóm 3: Đá biến chất
PHIẾU HỌC TẬP
TIỂU KẾT 2:
Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi đá và khoáng vật. Mỗi loại có những đặc điểm riêng về nguồn gốc hình thành và tính chất.
II. VẬT LIỆU CẤU TẠO TRÁI ĐẤT :
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 4
Câu 1:
Thuyết kiến tạo mảng được xây dựng dựa vào thuyết nào?
Thuyết Nhật tâm
Thuyết Lục địa trôi
Thuyết Ngũ hành
Thuyết Big bang
Tách xa
Tiếp xúc xô húc
Câu 3: Trái Đất được cấu tạo bởi:
Khoáng vật.
Khoáng vật, đá macma, đá trầm tích.
Khoáng vật, đá.
Đá trầm tích, đá biến chất.
d
Câu 4:
Có tất cả mấy cách chuyển dịch giữa các mảng kiến tạo?
1 cách
2 cách
3 cách
7 cách
c
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Good bye see again !
Alfre Wegener
( 1/11/1880 -
3/11/1930 )
Quan sát hình 9.1, cho biết Trái Đất có mấy mảng kiến tạo
lớn? Là những mảng nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)