Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự

Chia sẻ bởi Hà Thị Lệ Mỹ | Ngày 09/05/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô đến dự giờ môn Ngữ Văn lớp 6
Giáo viên:
H� Th? L? M?.
Kiểm tra bài cũ
Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” được kể theo ngôi thứ mấy?Hãy nêu đặc điểm và vai trò của ngôi kể ấy?
Kiểm tra bài cũ:
* Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” được kể theo ngôi thứ ba.
* Đặc điểm và vai trò của ngôi kể :
Kể theo ngôi thứ ba:Người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên của chúng , người kể có thể kể tự do, linh hoạt những gì diễn ra với nhân vật.

1. Tóm tắt các sự việc chính trong văn bản "Ông lão đánh cá và con cá vàng" v� cho bi?t cỏc s? vi?c dú du?c k? theo th? t? n�o?
1. Tóm tắt các sự việc chính trong văn bản "Ông lão đánh cá và con cá vàng":
Các sự việc được kể liờn ti?p nhau theo th? t? t? nhiờn,việc gì xảy ra trước kể trước,vi?c gỡ xảy ra sau kể sau cho đến hết (kể xuôi).

? Đảo lại các sự việc của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng":
1) Cuối cùng mụ b? cỏ v�ng tr?ng ph?t trở lại cuộc sống nghèo khổ bên cái máng lợn sứt mẻ.
2) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn nam l?n .(Dũi l�m n? ho�ng, mỏng l?n m?i, tũa nh� d?p, Long Vuong, b� nh?t ph?m phu nhõn.)
3) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng m� khụng dũi tr? on.
4) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.
=> Không nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.
* Tác dụng: Cốt truyện mạch lạc, rõ ràng .Làm cho người đọc (người nghe) dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu.
2: Chuyện thằng Ngỗ.

Cỏi tin th?ng Ng? b? chú c?n rỏch c? b?p chõn, du?c bang bú ? tr?m y t? xó d?n chi?u nay dó truy?n di kh?p xúm.
S? l� trua nay, khi xúm l�ng dang yờn tinh , thỡ vang lờn ti?ng kờu th?t thanh, m?i lỳc m?t rừ: "Chú d?i!Chú d?i!C?u tụi v?i!"Nhi?u ngu?i nghe, nh?n ra ti?ng th?ng Ng?, nờn ch?ng ai ch?y ra ?ng c?u.B?i dõn trong xúm dó m?t l?n m?c l?a th?ng Ng?.
Ng? m? cụi cha m? t? s?m, hi?n s?ng v?i b� ngo?i, m?t ngu?i quanh nam ?m y?u, nh� l?i nghốo.Thi?u s? rốn c?p c?a b? m?.Ng? di h?c b?a d?c, b?a cỏi, r?i cu?i cựng b? h?c luụn, su?t ng�y lờu l?ng.Ngu?i trong xúm khụng ai mu?n cho con cỏi mỡnh choi v?i Ng?.

Một hôm, chẳng biết buồn tình như thế nào , đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng.Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la:”Cháy!Cháy!cứu với!”.
Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm.Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy.Mọi người tức giận lắm.có người nói với bà lão: “bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi thì không hay đâu!”.Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Sự việc hôm nay chỉ là hậu quả của việc làm trước đây của Ngỗ mà thôi.Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong,còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yên được.Liệu thằng bé có rút được bài học này không?.
(Phóng tác theo truyện cổ).
2: Chuyện thằng Ngỗ.

a. Khi bị chó dại cắn, Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.
b. Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
c.Ngỗ bị chó dại cắn phải bang bú ? tr?m y t?.
d.Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
e. Ngu?i trong xúm lo l?ng, ỏi ng?i trước tình c?nh
của Ngỗ.
Hãy đánh số thứ tự để sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự được kể trong văn bản vừa đọc?


2.a.Khi bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.
4.b. Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
1.c.Ngỗ bị chó dại cắn phải bang bú ? tr?m y t?.
3.d. Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
5.e.Ngu?i trong xúm lo l?ng, ỏi ng?i trước tình c?nh
của Ngỗ.

2: Chuyện thằng Ngỗ

1) Ngỗ bị chó dại cắn phải bang bú ? tr?m y t?.
2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
5) Ngu?i trong xúm lo l?ng, ỏi ng?i trước tình c?nh của Ngỗ.

2: Chuyện thằng Ngỗ:

Các sự việc diễn ra không theo thứ tự t? nhiờn:
Hậu quả (hi?n t?i)?nguyên nhân (quỏ kh?) kể ngược .

* Tác dụng:Tạo bất ngờ ,gõy chỳ ý cho ho?c d? th? hi?n tỡnh c?m nhõn v?t, l�m n?i b?t ch? d? c?a truy?n.
2: Chuyện thằng Ngỗ:

1) Ngỗ bị chó dại cắn phải bang bú ? tr?m y t?.
2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
5) Ngu?i trong xúm lo l?ng, ỏi ng?i trước tình c?nh của Ngỗ.

Yếu
tố
Hồi
Tưởng
?Là yếu tố quan trọng làm cơ sở cho việc kể ngược.
? Qua các ví dụ trên có mấy th? t? kể trong văn tự sự?
Hai th? t? k?:
Bài tập 1: Đọc câu chuyện sau đây và trả lời câu hỏi:
Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nhưng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thể ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không hiểu sao tôi lại rất ghét Liên. Có thể là vì Liên mới ở quê ra mà đã biết ăn mặc lịch sự, lại hay giặt giũ phơi phóng, ra điều ta đây chăm chỉ, ngoan ngoãn, làm cho tôi như bị kém cạnh!
Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên. Lần ấy, ngày đầu tiên nắng to sau một tuần mưa dầm dề, mọi người ai cũng giặt giũ, phơi phóng đầy cả sân. Khi tôi giặt xong quần áo đem phơi, thì sợi dây phơi áo nhà tôi đã phơi đầy áo quần của Liên. Tôi bực mình lùa một cách thô bạo áo quần của Liên vào một đầu, rồi phơi áo quần của mình vào phần dây còn lại, xong việc tôi đi vào nhà. Liên nhìn thấy nhưng không nói gì. Cô đi tìm sợi dây khác buộc làm dây phơi rồi phơi áo quần của mình lên đó.
Hôm ấy tôi cùng mẹ đi phố, nhân thể ghé thăm bà ngoại, đến chiều mới về. Không ngờ đến chiều thì trời đổ mưa to. Nhìn trời mưa tôi nghĩ, chắc quần áo của mình phơi đã ướt sạch rồi. Nhưng khi về nhà thì quần áo đã được ai thu dọn. Tôi đang đưa mắt nhìn quanh, thì Liên sang bảo, khi trời sắp mưa, cô dã kịp rút hộ vào và đem trả lại cho tôi. Nhìn xấp quần áo khô đã gấp gọn gàng, tôi thực sự ngạc nhiên và cảm động. Tôi cảm thấy mặt mình nóng bừng lên. Thì ra tôi đã nghĩ xấu cho Liên.
Từ đó tôi và Liên trở thành đôi bạn thân trong khu tập thể, vui buồn có nhau...
(Tự thuật của một học sinh)
Chuyện kể theo ngôi nào? Theo thứ tự nào? Yếu tố hồi tư?ng đóng vai trò như thế nào trong câu chuyện?
*Truyện kể theo ngôi thứ nhất.
* Thứ tự kể: Khụng theo th? t? t? nhiờn(Kể ngược).
*Vai trò của yếu tố hồi tưởng:
T?o tỡnh hu?ng d? phỏt tri?n truy?n , l�m cho m?ch k? ngu?c h?p lý, d?ng th?i th? hi?n rừ tỡnh c?m c?a nhõn võt.
(Hiện tại- quá khứ- hiện tại.)
*Tóm tắt các sự việc chính:
1) "Tôi" và Liên là đôi bạn thân.
2) Lúc đầu "tôi" ghét Liên.
3) Một lần va chạm "tôi" đã hiểu Liên.
4) Chúng tôi thành bạn.
Tìm hiểu đề:
-Th? lo?i: Tự sự (kể chuyện) đời thường.
- Nội dung: Chuy?n di choi xa l?n d?u.
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
- Thứ tự kể: Kể xuôi (hoặc kể ngược).
Lập dàn bài: Theo gợi ý SGK
Bài tập 2: Tìm hiểu đề và lập dàn bài cho đề sau:
Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ SGK/98.
Hoàn thành bài tập 2 (lập dàn ý theo bố cục 3 phần) SGK/99.
- Ôn các bài đã học và lập dàn ý các đề trong SGK chuẩn bị cho bài viết số 2

Cảm ơn các thầy cô và các em đã quan tâm, theo dõi!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Lệ Mỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)