Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự
Chia sẻ bởi Lương Quang Trí |
Ngày 21/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
???
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
TỔ VĂN - CÔNG DÂN
GIÁO ÁN DỰ THI
Tên bài dạy: Thứ tự kể trong văn tự sự
Giáo viên thực hiện: Hồ Quý Hoàng Nhung
Năm học : 2008 - 2009
KÍNH CHÀO QUÝ
THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi kể chuyện người ta thường sử dụng những ngôi kể nào?
Ưu điểm của từng ngôi kể?
Trò chơi ô chữ
1
3
2
1. Tổ hợp từ gồm 9 chữ cái: Ngôi kể của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng"?
2. Một từ gồm 4 chữ cái: Phương thức biểu đạt chính của các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học?
3. Một từ có 2 chữ cái: Từ còn thiếu trong vâu văn sau: Văn tự sự chủ yếu là văn ... người và ... việc.
? Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1.Ví dụ 1: *Toùm từt caùc sổỷ vióỷc trong truyóỷn "ng laợo õaùnh caù vaỡ con caù vaỡng"?
1. Hai vợ chồng ông lão đánh cá sống trong một túp lều nát bên bờ biển.
2. Ông lão bắt được cá vàng và thả, cá hứa đền ơn.
4. Mụ vợ bắt ông lão năm lần ra biển đòi cá vàng: cái máng lợn rồi ngôi nhà to, là bà nhất phẩm phu nhân, là nữ hoàng, là Long vương.
5. Cuối cùng mụ vợ lại trở về với túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ.
Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I.Tỗm hióứu thổù tổỷ kóứ trong vn tổỷ sổỷ:
* Vờ duỷ 1:
*Toùm từt caùc sổỷ vióỷc trong truyóỷn
"ng laợo õaùnh caù vaỡ con caù vaỡng"?
? - ổồỹc kóứ theo trỗnh tổỷ thồỡi gianKK..
- Việc gì xảy ra trước thì kể trước, việc gì xảy ra sau thì kể sau, cho đến khi kết thúc câu chuyện.
- Ưu điểm:
-> Làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ và người đọc dể hiểu.
* Ví dụ 2: Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm.
Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: "Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!". Nhiều người nghe nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra ứng cứu. Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ.
Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu lại nhà nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn cho con cái mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứa tôi với!". Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm. Có người nói với bà lão: "Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi thì không hay đâu!". Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Sự việc hôm nay chỉ là hậu quả của việc làm trước đây của Ngỗ mà thôi. Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yêu được. Liệu thằng bé có rút được bài học này không?
(Phóng tác theo truyện cổ)
* Các sự việc chính:
1. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại.
2. Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu.
3. Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin.
4. Bởi Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người rèn cặp trở nên lêu lổng, hư hỏng, bị mọi người xa lánh.
Hiện tại ( hậu quả ) -> quá khứ -> nguyên nhân -> quay về lại hiện tại, bàn về hậu quả của sự việc.
Kể không theo trình tự thời gian:
- em kóỳt quaớ hoỷc sổỷ vióỷc hióỷn taỷi ra kóứ trổồùc, sau õoù mồùi kóứ tióỳp caùc sổỷ vióỷc õaợ xaớy ra trổồùc õoù.
Ưu điểm:
-> gây chú ý, tạo tình huống bất ngờ, hấp dẫn , lôi cuốn.
Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I.Tỗm hióứu thổù tổỷ kóứ trong vn tổỷ sổỷ:
? * Vờ duỷ 2: SGK / T97
Kể không theo trình tự thời gian:
- Đem kết quả hoặc sự việc hiện tại ra kể trước, sau đó mới kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
Ưu điểm:
-> gây chú ý, tạo tình huống bất ngờ, hấp dẫn , lôi cuốn.
? 2. GHI NHỚ: SGK trang 98
Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1.* Ví dụ 1:
*Ví dụ 2:
II. Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK/98): Đọc câu chuyện sau đây và trả lời câu hỏi:
Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nhưng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thể ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không hiểu sao tôi lại rất ghét Liên. Có thể là vì Liên mới ở quê ra mà đã biết ăn mặc lịch sự, lại hay giặt giũ phơi phóng, ra điều ta đây chăm chỉ, ngoan ngoãn, làm cho tôi như bị kém cạnh!
Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên. Lần ấy, ngày đầu tiên nắng to sau một tuần mưa dầm dề, mọi người ai cũng giặt giũ, phơi phóng đầy cả sân. Khi tôi giặt xong quần áo đem phơi, thì sợi dây phơi áo nhà tôi đã phơi đầy áo quần của Liên. Tôi bực mình lùa một cách thô bạo áo quần của Liên vào một đầu, rồi phơi áo quần của mìnhvào phần dây còn lại, xong việc tôi đi vào nhà. Liên nhìn thấy nhưng không nói gì. Cô đi tìm sợi dây khác buộc làm dây phơi rồi phơi áo quần của mình lên đó.
Hôm ấy tôi cùng mẹ đi phố, nhân thể ghé thăm bà ngoại, đến chiều mới về. Không ngờ đến chiều thì trời đổ mưa to. Nhìn trời mưa tôi nghĩ, chắc quần áo của mình phơi đã ướt sạch rồi. Nhưng khi về nhà thì quần áo đã được ai thu dọn. Tôi đang đưa mắt nhìn quanh, thì Liên sang bảo, khi trời sắp mưa, cô dã kịp rút hộ vào và đem trả lại cho tôi. Nhìn xấp quần áo khô đã gấp gọn gàng, tôi thực sự ngạc nhiên và cảm động. Tôi cảm thấy mặt mình nóng bừng lên. Thì ra tôi đã nghĩ xấu cho Liên.
Từ đó tôi và Liên trở thành đôi bạn thân trong khu tập thể, vui buồn có nhau...
( Tự thuật của một học sinh)
Câu chuyện được kể theo thứ tự nào? Chuyện kể theo ngôi nào? Yếu tố hồi tưỏng đóng vai trò như thế nào trong câu chuyện?
Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
? II. Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK/98)
Truyện kể ngược, theo dòng hồi tưởng.
Kể theo ngôi thứ nhất.
Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược.
Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I.Tỗm hióứu thổù tổỷ kóứ trong vn tổỷ sổỷ:
II.Luyóỷn tỏỷp:
? Baỡi tỏỷp 2:
Em haợy hoaù thỏn vaỡo nhỏn vỏỷt Mở Nổồng kóứ laỷi truyóỷn truyóửn thuyóỳt "Sồn Tinh Thuyớ Tinh"
Tổ 1 & tổ 3: kể theo thứ tự tự nhiên.
Tổ 2 & tổ 4: kể không theo trìng tự thời gian ( kể ngược ).
Biểu điểm: - Kể trọn vẹn, đầy đủ nội dung (6điểm)
Lựa chọn đúng cách kể (3điểm)
Hình thức trình bày: sạch, đẹp, không mắc lỗi sai (1điểm)
- Mỗi lỗi sai trừ 1điểm.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Có mấy cách kể trong văn tự sự?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
2. Nhận định nào đúng về thứ tự tự nhiên trong văn tự sự.
A. Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian, không thể đảo trật tự các sự việc.
B. Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc.
B
A
Hướng dẫn về nhà:
Hióứu vaỡ hoỹc thuọỹc nọỹi dung baỡi hoỹc.
Làm bài tập 2/99 SGK
Ôn lại kiến thức về văn tự sự đã học, chuẩn bị "Viết bài tập làm văn số 2"
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
???
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
TỔ VĂN - CÔNG DÂN
GIÁO ÁN DỰ THI
Tên bài dạy: Thứ tự kể trong văn tự sự
Giáo viên thực hiện: Hồ Quý Hoàng Nhung
Năm học : 2008 - 2009
KÍNH CHÀO QUÝ
THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi kể chuyện người ta thường sử dụng những ngôi kể nào?
Ưu điểm của từng ngôi kể?
Trò chơi ô chữ
1
3
2
1. Tổ hợp từ gồm 9 chữ cái: Ngôi kể của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng"?
2. Một từ gồm 4 chữ cái: Phương thức biểu đạt chính của các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học?
3. Một từ có 2 chữ cái: Từ còn thiếu trong vâu văn sau: Văn tự sự chủ yếu là văn ... người và ... việc.
? Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1.Ví dụ 1: *Toùm từt caùc sổỷ vióỷc trong truyóỷn "ng laợo õaùnh caù vaỡ con caù vaỡng"?
1. Hai vợ chồng ông lão đánh cá sống trong một túp lều nát bên bờ biển.
2. Ông lão bắt được cá vàng và thả, cá hứa đền ơn.
4. Mụ vợ bắt ông lão năm lần ra biển đòi cá vàng: cái máng lợn rồi ngôi nhà to, là bà nhất phẩm phu nhân, là nữ hoàng, là Long vương.
5. Cuối cùng mụ vợ lại trở về với túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ.
Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I.Tỗm hióứu thổù tổỷ kóứ trong vn tổỷ sổỷ:
* Vờ duỷ 1:
*Toùm từt caùc sổỷ vióỷc trong truyóỷn
"ng laợo õaùnh caù vaỡ con caù vaỡng"?
? - ổồỹc kóứ theo trỗnh tổỷ thồỡi gianKK..
- Việc gì xảy ra trước thì kể trước, việc gì xảy ra sau thì kể sau, cho đến khi kết thúc câu chuyện.
- Ưu điểm:
-> Làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ và người đọc dể hiểu.
* Ví dụ 2: Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm.
Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: "Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!". Nhiều người nghe nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra ứng cứu. Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ.
Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu lại nhà nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn cho con cái mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứa tôi với!". Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm. Có người nói với bà lão: "Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi thì không hay đâu!". Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Sự việc hôm nay chỉ là hậu quả của việc làm trước đây của Ngỗ mà thôi. Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yêu được. Liệu thằng bé có rút được bài học này không?
(Phóng tác theo truyện cổ)
* Các sự việc chính:
1. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại.
2. Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu.
3. Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin.
4. Bởi Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người rèn cặp trở nên lêu lổng, hư hỏng, bị mọi người xa lánh.
Hiện tại ( hậu quả ) -> quá khứ -> nguyên nhân -> quay về lại hiện tại, bàn về hậu quả của sự việc.
Kể không theo trình tự thời gian:
- em kóỳt quaớ hoỷc sổỷ vióỷc hióỷn taỷi ra kóứ trổồùc, sau õoù mồùi kóứ tióỳp caùc sổỷ vióỷc õaợ xaớy ra trổồùc õoù.
Ưu điểm:
-> gây chú ý, tạo tình huống bất ngờ, hấp dẫn , lôi cuốn.
Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I.Tỗm hióứu thổù tổỷ kóứ trong vn tổỷ sổỷ:
? * Vờ duỷ 2: SGK / T97
Kể không theo trình tự thời gian:
- Đem kết quả hoặc sự việc hiện tại ra kể trước, sau đó mới kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
Ưu điểm:
-> gây chú ý, tạo tình huống bất ngờ, hấp dẫn , lôi cuốn.
? 2. GHI NHỚ: SGK trang 98
Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1.* Ví dụ 1:
*Ví dụ 2:
II. Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK/98): Đọc câu chuyện sau đây và trả lời câu hỏi:
Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nhưng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thể ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không hiểu sao tôi lại rất ghét Liên. Có thể là vì Liên mới ở quê ra mà đã biết ăn mặc lịch sự, lại hay giặt giũ phơi phóng, ra điều ta đây chăm chỉ, ngoan ngoãn, làm cho tôi như bị kém cạnh!
Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên. Lần ấy, ngày đầu tiên nắng to sau một tuần mưa dầm dề, mọi người ai cũng giặt giũ, phơi phóng đầy cả sân. Khi tôi giặt xong quần áo đem phơi, thì sợi dây phơi áo nhà tôi đã phơi đầy áo quần của Liên. Tôi bực mình lùa một cách thô bạo áo quần của Liên vào một đầu, rồi phơi áo quần của mìnhvào phần dây còn lại, xong việc tôi đi vào nhà. Liên nhìn thấy nhưng không nói gì. Cô đi tìm sợi dây khác buộc làm dây phơi rồi phơi áo quần của mình lên đó.
Hôm ấy tôi cùng mẹ đi phố, nhân thể ghé thăm bà ngoại, đến chiều mới về. Không ngờ đến chiều thì trời đổ mưa to. Nhìn trời mưa tôi nghĩ, chắc quần áo của mình phơi đã ướt sạch rồi. Nhưng khi về nhà thì quần áo đã được ai thu dọn. Tôi đang đưa mắt nhìn quanh, thì Liên sang bảo, khi trời sắp mưa, cô dã kịp rút hộ vào và đem trả lại cho tôi. Nhìn xấp quần áo khô đã gấp gọn gàng, tôi thực sự ngạc nhiên và cảm động. Tôi cảm thấy mặt mình nóng bừng lên. Thì ra tôi đã nghĩ xấu cho Liên.
Từ đó tôi và Liên trở thành đôi bạn thân trong khu tập thể, vui buồn có nhau...
( Tự thuật của một học sinh)
Câu chuyện được kể theo thứ tự nào? Chuyện kể theo ngôi nào? Yếu tố hồi tưỏng đóng vai trò như thế nào trong câu chuyện?
Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
? II. Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK/98)
Truyện kể ngược, theo dòng hồi tưởng.
Kể theo ngôi thứ nhất.
Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược.
Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I.Tỗm hióứu thổù tổỷ kóứ trong vn tổỷ sổỷ:
II.Luyóỷn tỏỷp:
? Baỡi tỏỷp 2:
Em haợy hoaù thỏn vaỡo nhỏn vỏỷt Mở Nổồng kóứ laỷi truyóỷn truyóửn thuyóỳt "Sồn Tinh Thuyớ Tinh"
Tổ 1 & tổ 3: kể theo thứ tự tự nhiên.
Tổ 2 & tổ 4: kể không theo trìng tự thời gian ( kể ngược ).
Biểu điểm: - Kể trọn vẹn, đầy đủ nội dung (6điểm)
Lựa chọn đúng cách kể (3điểm)
Hình thức trình bày: sạch, đẹp, không mắc lỗi sai (1điểm)
- Mỗi lỗi sai trừ 1điểm.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Có mấy cách kể trong văn tự sự?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
2. Nhận định nào đúng về thứ tự tự nhiên trong văn tự sự.
A. Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian, không thể đảo trật tự các sự việc.
B. Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc.
B
A
Hướng dẫn về nhà:
Hióứu vaỡ hoỹc thuọỹc nọỹi dung baỡi hoỹc.
Làm bài tập 2/99 SGK
Ôn lại kiến thức về văn tự sự đã học, chuẩn bị "Viết bài tập làm văn số 2"
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Quang Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)