Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự
Chia sẻ bởi Hoàng Viết Quý |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Ngôi kể là gì? Vai trò của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba?
Tiết 36
Thứ tự kể trong văn tự sự
I . Bài học:
1 . Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
*Ví dụ1: Văn bản " Ông lão đánh cá và con cá vàng"
- Các sự việc chính:
+Giới thiệu vợ chồng ông lão đánh cá
+ Ông lão bắt được cá vàng -> Thả cá vàng và nhận lời hứa của cá.
+ Năm lần ông lão ra biển theo yêu cầu của mụ vợ
+ Mụ vợ trở về thân phận cũ, bên cái máng lợn bị sứt mẻ
Câu hỏi thảo luận: Các sự việc trong văn bản " Ông lão đánh cá và con cá vàng được kể theo thứ tự nào"? Tác dụng của thứ tự ấy?
=> Các sự việc được kể liên tiếp theo thứ tự tự nhiên ( Thứ tự thời gian), nhằm tố cáo, phê phán việc làm phi nghĩa của mụ vợ, tạo sức hấp dẫn, kịch tính cho câu chuyện
*Ví dụ: Văn bản " Sơn tinh Thuỷ tinh"
Các sự việc chính :
+ Vua Hùng kén rể, Sơn tinh, Thuỷ tinh đến cầu hôn
+ Vua Hùng ra điều kiện kén rể-> Sơn tinh đến trước -> Lấy được vợ-> Thuỷ tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn tinh
+ Hai bên giao chiến hàng tháng trời-> Thuỷ tinh thua
+ Hàng năm Thuỷ tinh lại dâng nước đánh Sơn tinh đều thua
=> Các sự việ sắp xếp theo trật tự trước sau có ý nghĩa sự việc trước gải thích lý do cho sự việc sau và cả chuổi sự việc khẳng định sự chiến thắng của Sơn tinh
* Kể chuyện theo trình tự các nhân vật: Kể diễn biến cuộc đời của các nhân vật này-> chuyển sang kể diễn biến cuộc đời của các nhân vật khác.
Ví dụ: Văn bản " Thạch Sanh"
- Kể lai lịch nguồn gốc của Thạch Sanh, Thạnh Sanh kết nghĩa với Lý Thông, diệt chằn tinh, diệt đại bàng, cứu con vua Thuỷ Tề.Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu nối ngôi vua.
- Nhân vật Lý Thông: Xảo trá, lừa lọc, phản bội tham lam, độc ác là kẻ xấu.
Ví dụ: Văn bản " Thạch Sanh"
- Kể lai lịch nguồn gốc của Thạch Sanh, Thạnh Sanh kết nghĩa với Lý Thông, diệt chằn tinh, diệt đại bàng, cứu con vua Thuỷ Tề.Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu nối ngôi vua.
- Nhân vật Lý Thông: Xảo trá, lừa lọc, phản bội tham lam, độc ác là kẻ xấu.
Ghi nhớ 1: Khi kể chuyện có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, sự việc gì xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau cho đến hết.
* Ví dụ 2: Văn bản SGK:
Các sự việc chính trong bài văn:
+ Ngỗ bị chó cắn -> phải băng bó ở trạm y tế.
+ Ngỗ bị chó dại cắn thật -> kêu cứu không ai đến cứu.
+ Ngỗ mồ côi cha mẹ-> hư hỏng.
+ Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người làm mất lòng tin.
*Ghi nhớ 2: Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại ra kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung, hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
* Ghi nhớ: Khi kể chuyện có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, sự việc gì xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau cho đến hết.
Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại ra kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung, hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
Bài tập trắc nghiệm: Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian của văn kể chuyện?
Khi kể chuyện, người kể có thể kể các sự việc theo trình tự câu chuyện đã diễn ra.
B. Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc.
C. Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự sự việc của câu chuyện.
D. Đảo trật tự sự kiện trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn chương hiện đại.
II. Luyện tập:
Bài 1:
Thứ tự kể, ngôi kể, vai trò của yếu tố hồi tưởng
Thứ tự kể ngược: Từ hiện tại mà hồi tưởng lại quá khứ
Kể theo ngôi thứ nhất: xưng " tôi " .
Yếu tố hồi tưởng là cơ sở cho việc kể ngược.
Bài 2: Tìm hiểu đề, lập dàn ý:
Tìm hiểu đề:
Kiểu bài: Tự sự, kể chuyện
Nội dung: Chuyến đi chơi xa
Hình thức: Ngôi kể thứ nhất
Phạm vi giới hạn: Lần đầu được đi chơi xa, thực tế vốn sống của bản thân
b. Dàn bài:
+ Mở bài: Giới thiệu chuyến đi chơi xa
+ Thân bài: -Kể diễn biến chuyến đi, chuẩn bị, trên đường đi, những nơi đến (kể kết hợp tả, biểu cảm)
+ Kết luận:
-Kết thúc chuyến đi và cảm xúc về chuyến đi
Ngôi kể là gì? Vai trò của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba?
Tiết 36
Thứ tự kể trong văn tự sự
I . Bài học:
1 . Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
*Ví dụ1: Văn bản " Ông lão đánh cá và con cá vàng"
- Các sự việc chính:
+Giới thiệu vợ chồng ông lão đánh cá
+ Ông lão bắt được cá vàng -> Thả cá vàng và nhận lời hứa của cá.
+ Năm lần ông lão ra biển theo yêu cầu của mụ vợ
+ Mụ vợ trở về thân phận cũ, bên cái máng lợn bị sứt mẻ
Câu hỏi thảo luận: Các sự việc trong văn bản " Ông lão đánh cá và con cá vàng được kể theo thứ tự nào"? Tác dụng của thứ tự ấy?
=> Các sự việc được kể liên tiếp theo thứ tự tự nhiên ( Thứ tự thời gian), nhằm tố cáo, phê phán việc làm phi nghĩa của mụ vợ, tạo sức hấp dẫn, kịch tính cho câu chuyện
*Ví dụ: Văn bản " Sơn tinh Thuỷ tinh"
Các sự việc chính :
+ Vua Hùng kén rể, Sơn tinh, Thuỷ tinh đến cầu hôn
+ Vua Hùng ra điều kiện kén rể-> Sơn tinh đến trước -> Lấy được vợ-> Thuỷ tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn tinh
+ Hai bên giao chiến hàng tháng trời-> Thuỷ tinh thua
+ Hàng năm Thuỷ tinh lại dâng nước đánh Sơn tinh đều thua
=> Các sự việ sắp xếp theo trật tự trước sau có ý nghĩa sự việc trước gải thích lý do cho sự việc sau và cả chuổi sự việc khẳng định sự chiến thắng của Sơn tinh
* Kể chuyện theo trình tự các nhân vật: Kể diễn biến cuộc đời của các nhân vật này-> chuyển sang kể diễn biến cuộc đời của các nhân vật khác.
Ví dụ: Văn bản " Thạch Sanh"
- Kể lai lịch nguồn gốc của Thạch Sanh, Thạnh Sanh kết nghĩa với Lý Thông, diệt chằn tinh, diệt đại bàng, cứu con vua Thuỷ Tề.Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu nối ngôi vua.
- Nhân vật Lý Thông: Xảo trá, lừa lọc, phản bội tham lam, độc ác là kẻ xấu.
Ví dụ: Văn bản " Thạch Sanh"
- Kể lai lịch nguồn gốc của Thạch Sanh, Thạnh Sanh kết nghĩa với Lý Thông, diệt chằn tinh, diệt đại bàng, cứu con vua Thuỷ Tề.Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu nối ngôi vua.
- Nhân vật Lý Thông: Xảo trá, lừa lọc, phản bội tham lam, độc ác là kẻ xấu.
Ghi nhớ 1: Khi kể chuyện có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, sự việc gì xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau cho đến hết.
* Ví dụ 2: Văn bản SGK:
Các sự việc chính trong bài văn:
+ Ngỗ bị chó cắn -> phải băng bó ở trạm y tế.
+ Ngỗ bị chó dại cắn thật -> kêu cứu không ai đến cứu.
+ Ngỗ mồ côi cha mẹ-> hư hỏng.
+ Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người làm mất lòng tin.
*Ghi nhớ 2: Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại ra kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung, hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
* Ghi nhớ: Khi kể chuyện có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, sự việc gì xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau cho đến hết.
Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại ra kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung, hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
Bài tập trắc nghiệm: Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian của văn kể chuyện?
Khi kể chuyện, người kể có thể kể các sự việc theo trình tự câu chuyện đã diễn ra.
B. Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc.
C. Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự sự việc của câu chuyện.
D. Đảo trật tự sự kiện trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn chương hiện đại.
II. Luyện tập:
Bài 1:
Thứ tự kể, ngôi kể, vai trò của yếu tố hồi tưởng
Thứ tự kể ngược: Từ hiện tại mà hồi tưởng lại quá khứ
Kể theo ngôi thứ nhất: xưng " tôi " .
Yếu tố hồi tưởng là cơ sở cho việc kể ngược.
Bài 2: Tìm hiểu đề, lập dàn ý:
Tìm hiểu đề:
Kiểu bài: Tự sự, kể chuyện
Nội dung: Chuyến đi chơi xa
Hình thức: Ngôi kể thứ nhất
Phạm vi giới hạn: Lần đầu được đi chơi xa, thực tế vốn sống của bản thân
b. Dàn bài:
+ Mở bài: Giới thiệu chuyến đi chơi xa
+ Thân bài: -Kể diễn biến chuyến đi, chuẩn bị, trên đường đi, những nơi đến (kể kết hợp tả, biểu cảm)
+ Kết luận:
-Kết thúc chuyến đi và cảm xúc về chuyến đi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Viết Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)