Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ học hôm nay
Chú ý!
Khi có biểu tượng bàn tay cầm bút viết ?, các em cần ghi vào vở.
Tiết 36:
? Thứ tự kể trong văn tự sự
I. T×m hiÓu thø tù kÓ trong v¨n tù sù :
1.Ng÷ liÖu: SGK/97
2. NhËn xÐt:
a. V¨n b¶n 1:
C¸c sù viÖc cña truyÖn “¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng”.
+ Ngày xưa,có.
+ Một hôm, người chồng...
+ Được ít tuần lễ, mụ lại .....
+ Bây giờ.
DÊu hiÖu
1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.
2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.
3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
4) Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần.
5) Cuối cùng mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ.
Các sự việc
? Việc gì xảy ra trước kể trước,việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết
? Thứ tự tự nhiên( thời gian)
Các sự việc trong "Ông lão đánh cá và con cá vàng":
kể theo thứ tự tự nhiên (Kể xuôi)
1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.
2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.
3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
4) Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần.
5) Cuối cùng mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ.
Kể ngược các sự việc trong "Ông lão đánh cá và con cá vàng":
5)Cuối cùng mụ trở lại cuộc sống nghèo khổ bên cái máng lợn sứt mẻ.
3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.
4) Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần.
1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.
- Truyện không rõ ý nghĩa: phê phán sự tham lam bội bạc ngày một tăng của mụ vợ.
( vì các sự việc bị xáo trộn không theo trình tự tự nhiên).
T¸c dông: Lµm cho ngêi ®äc, ngêi nghe dÔ theo dâi, dÔ nhí, dÔ hiÓu, næi bËt ý nghÜa truyÖn.
? Vậy kể theo thứ tự tự nhiên có tác dụng gì?
BT nhanh:
BT1: Chọn đáp án đúng trước nhận xét về thứ tự kể của truyện "Em bé thông minh".
a. Truyện kể theo thứ tự tự nhiên.
b. Truyện kể kết quả trước nguyên nhân sau.
a
BT 2: Khi tường thuật trận bóng đá, giờ sinh hoạt lớp,... người thuật( kể) phải tuân thủ theo thứ tự nào?Vì sao phải làm theo thứ tự đó?
Người thuật(kể) phải kể theo thứ tự thời gian( thứ tự tự nhiên) để người đọc( nghe) dễ theo dõi; đảm bảo tính khách quan, toàn vẹn.
? Vì sao các văn bản văn học dân gian thường kể theo thứ tự tự nhiên?
- Vì truyện dân gian thường có cốt truyện đơn giản, các sự việc nối tiếp nhau, hành động lặp lại và tăng cấp => Đây là cách kể thích hợp làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi.
Tiết 36:
Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1.Ngữ liệu : SGK/97
2. Nhận xét:
a)Văn bản 1:
? b) Văn bản 2:
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
2) Bị chó dại cắn, Ngỗ kêu cứu, không ai đến giúp.
Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn diễn ra như thế nào ?
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
2) Bị chó dại cắn, Ngỗ kêu cứu, không ai đến giúp.
}
} ? Kết quả
} ? Kết quả
Nguyªn nh©n
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại
2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
Håi
Tëng
Nhí
L¹i
Sù
ViÖc
Các sự việc được kể trong truyện Thằng Ngỗ
T¸c dông : NhÊn m¹nh kÕt qu¶ cña sù viÖc ( ngç bÞ chã c¾n) lµ hËu qu¶ cña viÖc nãi dèi( v× ®· lõa mäi ngêi nªn hä kh«ng tin lêi kªu cøu thËt).
+ Rót ra bµi häc: ph¶i sèng ch©n thµnh, ®õng lµm mÊt lßng tin ë ngêi kh¸c.
? Kể không theo thứ tự thời gian là kể như thế nào?ưu điểm và nhược điểm của cách kể này?
- Ưu điểm: gây chú ý, tạo hấp dẫn bởi tính chất mới mẻ, bất ngờ; sự việc được trình bày một cách phong phú,khách quan như thật.
- Nhược điểm: làm cho người đọc khó theo dõi,có thể bị trùng lặp sự việc.
Tiết 36:
Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1.Ngữ liệu : SGK/97
2. Nhận xét:
a)Văn bản 1:
b) Văn bản 2:
? 3. Ghi nhớ:
Có 2 thứ tự kể trong văn tự sự:
+ Kể theo thứ tự tự nhiên
( kể xuôi )
kể các sự việc liên tiếp nhau ,
việc gì xảy ra trước kể trước,
việc gì xảy ra sau kể sau,
cho đến hết.
=> Dễ theo dõi, dễ nhớ,
dễ hiểu.
+ Kể theo thứ tự ngược: đem
kết quả hoặc sự việc hiện tại
kể ratrước, sau đó mới dùng
cách kể bổ sung hoặc để nhân
vật nhớ lại mà kể tiếp
các việc đã xảy ra trước đó.
=> Gây bất ngờ, gây chú ý, thể
hiện tình cảm nhân vật.
? T? chuyện thằng Ngỗ ,em thấy cùng một nội dung câu chuyện có thể kể theo mấy cách? Cách kể nào quan trọng?
Kể theo thứ tự tự nhiên
(Kể xuôi)
Kể không theo thứ tự tự nhiên
(Kể ngược)
Hai cách kể:
Tiết 36:
Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1.Ngữ liệu : SGK/97
2. Nhận xét:
a)Văn bản 1:
b) Văn bản 2:
3. Ghi nhớ: ( SGK/T 98)
? * Lưu ý :
Kể theo thứ tự tự nhiên có tầm quan trọng không thể xem thường. Ngay trong hồi tưởng, người ta vẫn kể theo tứ tự tự nhiên. Kể theo thứ tự tự nhiên vẫn có tác dụng tạo sự hấp dẫn, tăng cường kịch tính của truyện .
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1.Bài tập:
2. Nhận xét :
a. Văn bản1:
b. Văn bản 2:
3. Ghi nhớ:SGK/ 98
?II. Luyện tập:
? 1. Bài tập 1:SGK/98
Tiết 36:
Thứ tự kể trong văn tự sự
? 1. Bài tập 1: (SGK /98):
- Thứ tự kể: hiện tại- quá khứ- hiện tại:
-> Kể không theo trình tự thời gian- theo dòng hồi tưởng của nhân vật.=> Kể ngược.
- Ngôi kể : thứ nhất: người kể xưng "tôi".
- Vai trò của yếu tố hồi tưởng: dẫn dắt câu chuyện một cách hợp lí hơn( từ hiện tại quay về quá khứ) -> đó là cơ sở cho thứ tự kể ngược.
*Tóm tắt các sự việc chính:
1) "Tôi" và Liên là đôi bạn thân.
2) Lúc đầu "tôi" ghét Liên.
3) Một lần va chạm "tôi" đã hiểu Liên.
4) Chúng tôi thành bạn.
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1.Bài tập:
2. Nhận xét :
a. Văn bản1:
b. Văn bản 2:
3. Ghi nhớ:SGK/ 98
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:SGK/98
? 2. Bài tập 2 : SGK/98
Tiết 36:
Thứ tự kể trong văn tự sự
? Bài tập 2: Đề: Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa.
I.Tìm hiểu đề:
1.Thể loại: Tự sự (kể chuyện) đời thường.
2. Nội dung: Lần đầu được đi chơi xa.
3. Phạm vi : + Ngôi kể thứ nhất
+Thứ tự kể: Kể xuôi (hoặc
kể ngược).
+ Lần đầu.
? Bài tập 2: Lập dàn ý:
Cách kể 1:Kể theo thứ tự thời gian :
a.Mở bài: Giới thiệu lần đi chơi xa đầu tiên:
- Lí do được đi.
- Đi cùng ai, thời gian là bao lâu.
- Địa điểm đến.
b.Thân bài:
- Lòng vui sướng,náo nức vì lần đầu được đi xa.
- Những quan sát của em trên đường đi.
- Cảnh vật và con người nơi em đến.
- Em thích thú, nhớ mãi điều gì nơi em đến.
-Ra về lòng đầy lưu luyến.
c.Kết bài:
- Cảm nghĩ của mình sau chuyến đi.
- Ao ước có nhiều những chuyến đi như vậy.
? Bài tập 2: Lập dàn ý:
Cách kể 2: Kể không theo thứ tự thời gian:
a. Mở bài:
- Nghe các bạn kể về những chuyến đi chơi xa của mình khiến em nhớ lại chuyến đi chơi xa lần đầu tiên .
-Xin kể cho các bạn nghe.
b. Thân bài:
- Kể về tâm trạng trước tin báo là được đi chơi xa.
- Kể về những gì đã nhìn thấy trên đường đi.
- Kể về nơi đã đến.
- Kể về những kỉ niệm đáng nhớ trong chuyến đi ấy.
- Kể những chuyện xảy ra trên đường về.
c. Kết bài:
- Bộc lộ ước muốn của mình với các bạn.
Thùc hµnh: ViÕt phÇn më bµi:
* C¸ch 1( kÓ xu«i)
VD: Trong kú nghØ hÌ võa qua,em ®îc bè mÑ cho ®i ch¬i xa mét chuyÕn t¹i vïng biÓn B·i Ch¸y - H¹ Long. §ã lµ mét chuyÕn ®i mµ em mong ®îi tõ l©u.
* C¸ch 2: (KÓ ngîc)
VD1: H«m chñ nhËt võa qua khi dän dÑp tñ s¸ch, t×nh cê em t×m thÊy tÊm ¶nh gia ®×nh chôp ë vÞnh H¹ Long mïa hÌ n¨m tríc. CÇm tÊm ¶nh trªn tay, lßng em båi håi nhí l¹i chuyÕn ®i ch¬i xa ®Çy thó vÞ ®ã.
Kể xuôi : giới thiệu thời gian, địa điểm, lí do được đi chơi
Kể ngược (hồi tưởng): nhân điều gì khiến em nhớ lại lần đi chơi xa, ở nơi nào? Chuyến đi đã để lại ấn tượng gì ?
Bài học đến đây là kết thúc.
Cảm ơn quý thầy cô và các em !
Chào tạm biệt ! Hẹn gặp lại !
các thầy cô về dự giờ học hôm nay
Chú ý!
Khi có biểu tượng bàn tay cầm bút viết ?, các em cần ghi vào vở.
Tiết 36:
? Thứ tự kể trong văn tự sự
I. T×m hiÓu thø tù kÓ trong v¨n tù sù :
1.Ng÷ liÖu: SGK/97
2. NhËn xÐt:
a. V¨n b¶n 1:
C¸c sù viÖc cña truyÖn “¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng”.
+ Ngày xưa,có.
+ Một hôm, người chồng...
+ Được ít tuần lễ, mụ lại .....
+ Bây giờ.
DÊu hiÖu
1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.
2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.
3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
4) Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần.
5) Cuối cùng mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ.
Các sự việc
? Việc gì xảy ra trước kể trước,việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết
? Thứ tự tự nhiên( thời gian)
Các sự việc trong "Ông lão đánh cá và con cá vàng":
kể theo thứ tự tự nhiên (Kể xuôi)
1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.
2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.
3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
4) Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần.
5) Cuối cùng mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ.
Kể ngược các sự việc trong "Ông lão đánh cá và con cá vàng":
5)Cuối cùng mụ trở lại cuộc sống nghèo khổ bên cái máng lợn sứt mẻ.
3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.
4) Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần.
1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.
- Truyện không rõ ý nghĩa: phê phán sự tham lam bội bạc ngày một tăng của mụ vợ.
( vì các sự việc bị xáo trộn không theo trình tự tự nhiên).
T¸c dông: Lµm cho ngêi ®äc, ngêi nghe dÔ theo dâi, dÔ nhí, dÔ hiÓu, næi bËt ý nghÜa truyÖn.
? Vậy kể theo thứ tự tự nhiên có tác dụng gì?
BT nhanh:
BT1: Chọn đáp án đúng trước nhận xét về thứ tự kể của truyện "Em bé thông minh".
a. Truyện kể theo thứ tự tự nhiên.
b. Truyện kể kết quả trước nguyên nhân sau.
a
BT 2: Khi tường thuật trận bóng đá, giờ sinh hoạt lớp,... người thuật( kể) phải tuân thủ theo thứ tự nào?Vì sao phải làm theo thứ tự đó?
Người thuật(kể) phải kể theo thứ tự thời gian( thứ tự tự nhiên) để người đọc( nghe) dễ theo dõi; đảm bảo tính khách quan, toàn vẹn.
? Vì sao các văn bản văn học dân gian thường kể theo thứ tự tự nhiên?
- Vì truyện dân gian thường có cốt truyện đơn giản, các sự việc nối tiếp nhau, hành động lặp lại và tăng cấp => Đây là cách kể thích hợp làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi.
Tiết 36:
Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1.Ngữ liệu : SGK/97
2. Nhận xét:
a)Văn bản 1:
? b) Văn bản 2:
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
2) Bị chó dại cắn, Ngỗ kêu cứu, không ai đến giúp.
Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn diễn ra như thế nào ?
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
2) Bị chó dại cắn, Ngỗ kêu cứu, không ai đến giúp.
}
} ? Kết quả
} ? Kết quả
Nguyªn nh©n
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại
2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
Håi
Tëng
Nhí
L¹i
Sù
ViÖc
Các sự việc được kể trong truyện Thằng Ngỗ
T¸c dông : NhÊn m¹nh kÕt qu¶ cña sù viÖc ( ngç bÞ chã c¾n) lµ hËu qu¶ cña viÖc nãi dèi( v× ®· lõa mäi ngêi nªn hä kh«ng tin lêi kªu cøu thËt).
+ Rót ra bµi häc: ph¶i sèng ch©n thµnh, ®õng lµm mÊt lßng tin ë ngêi kh¸c.
? Kể không theo thứ tự thời gian là kể như thế nào?ưu điểm và nhược điểm của cách kể này?
- Ưu điểm: gây chú ý, tạo hấp dẫn bởi tính chất mới mẻ, bất ngờ; sự việc được trình bày một cách phong phú,khách quan như thật.
- Nhược điểm: làm cho người đọc khó theo dõi,có thể bị trùng lặp sự việc.
Tiết 36:
Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1.Ngữ liệu : SGK/97
2. Nhận xét:
a)Văn bản 1:
b) Văn bản 2:
? 3. Ghi nhớ:
Có 2 thứ tự kể trong văn tự sự:
+ Kể theo thứ tự tự nhiên
( kể xuôi )
kể các sự việc liên tiếp nhau ,
việc gì xảy ra trước kể trước,
việc gì xảy ra sau kể sau,
cho đến hết.
=> Dễ theo dõi, dễ nhớ,
dễ hiểu.
+ Kể theo thứ tự ngược: đem
kết quả hoặc sự việc hiện tại
kể ratrước, sau đó mới dùng
cách kể bổ sung hoặc để nhân
vật nhớ lại mà kể tiếp
các việc đã xảy ra trước đó.
=> Gây bất ngờ, gây chú ý, thể
hiện tình cảm nhân vật.
? T? chuyện thằng Ngỗ ,em thấy cùng một nội dung câu chuyện có thể kể theo mấy cách? Cách kể nào quan trọng?
Kể theo thứ tự tự nhiên
(Kể xuôi)
Kể không theo thứ tự tự nhiên
(Kể ngược)
Hai cách kể:
Tiết 36:
Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1.Ngữ liệu : SGK/97
2. Nhận xét:
a)Văn bản 1:
b) Văn bản 2:
3. Ghi nhớ: ( SGK/T 98)
? * Lưu ý :
Kể theo thứ tự tự nhiên có tầm quan trọng không thể xem thường. Ngay trong hồi tưởng, người ta vẫn kể theo tứ tự tự nhiên. Kể theo thứ tự tự nhiên vẫn có tác dụng tạo sự hấp dẫn, tăng cường kịch tính của truyện .
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1.Bài tập:
2. Nhận xét :
a. Văn bản1:
b. Văn bản 2:
3. Ghi nhớ:SGK/ 98
?II. Luyện tập:
? 1. Bài tập 1:SGK/98
Tiết 36:
Thứ tự kể trong văn tự sự
? 1. Bài tập 1: (SGK /98):
- Thứ tự kể: hiện tại- quá khứ- hiện tại:
-> Kể không theo trình tự thời gian- theo dòng hồi tưởng của nhân vật.=> Kể ngược.
- Ngôi kể : thứ nhất: người kể xưng "tôi".
- Vai trò của yếu tố hồi tưởng: dẫn dắt câu chuyện một cách hợp lí hơn( từ hiện tại quay về quá khứ) -> đó là cơ sở cho thứ tự kể ngược.
*Tóm tắt các sự việc chính:
1) "Tôi" và Liên là đôi bạn thân.
2) Lúc đầu "tôi" ghét Liên.
3) Một lần va chạm "tôi" đã hiểu Liên.
4) Chúng tôi thành bạn.
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1.Bài tập:
2. Nhận xét :
a. Văn bản1:
b. Văn bản 2:
3. Ghi nhớ:SGK/ 98
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:SGK/98
? 2. Bài tập 2 : SGK/98
Tiết 36:
Thứ tự kể trong văn tự sự
? Bài tập 2: Đề: Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa.
I.Tìm hiểu đề:
1.Thể loại: Tự sự (kể chuyện) đời thường.
2. Nội dung: Lần đầu được đi chơi xa.
3. Phạm vi : + Ngôi kể thứ nhất
+Thứ tự kể: Kể xuôi (hoặc
kể ngược).
+ Lần đầu.
? Bài tập 2: Lập dàn ý:
Cách kể 1:Kể theo thứ tự thời gian :
a.Mở bài: Giới thiệu lần đi chơi xa đầu tiên:
- Lí do được đi.
- Đi cùng ai, thời gian là bao lâu.
- Địa điểm đến.
b.Thân bài:
- Lòng vui sướng,náo nức vì lần đầu được đi xa.
- Những quan sát của em trên đường đi.
- Cảnh vật và con người nơi em đến.
- Em thích thú, nhớ mãi điều gì nơi em đến.
-Ra về lòng đầy lưu luyến.
c.Kết bài:
- Cảm nghĩ của mình sau chuyến đi.
- Ao ước có nhiều những chuyến đi như vậy.
? Bài tập 2: Lập dàn ý:
Cách kể 2: Kể không theo thứ tự thời gian:
a. Mở bài:
- Nghe các bạn kể về những chuyến đi chơi xa của mình khiến em nhớ lại chuyến đi chơi xa lần đầu tiên .
-Xin kể cho các bạn nghe.
b. Thân bài:
- Kể về tâm trạng trước tin báo là được đi chơi xa.
- Kể về những gì đã nhìn thấy trên đường đi.
- Kể về nơi đã đến.
- Kể về những kỉ niệm đáng nhớ trong chuyến đi ấy.
- Kể những chuyện xảy ra trên đường về.
c. Kết bài:
- Bộc lộ ước muốn của mình với các bạn.
Thùc hµnh: ViÕt phÇn më bµi:
* C¸ch 1( kÓ xu«i)
VD: Trong kú nghØ hÌ võa qua,em ®îc bè mÑ cho ®i ch¬i xa mét chuyÕn t¹i vïng biÓn B·i Ch¸y - H¹ Long. §ã lµ mét chuyÕn ®i mµ em mong ®îi tõ l©u.
* C¸ch 2: (KÓ ngîc)
VD1: H«m chñ nhËt võa qua khi dän dÑp tñ s¸ch, t×nh cê em t×m thÊy tÊm ¶nh gia ®×nh chôp ë vÞnh H¹ Long mïa hÌ n¨m tríc. CÇm tÊm ¶nh trªn tay, lßng em båi håi nhí l¹i chuyÕn ®i ch¬i xa ®Çy thó vÞ ®ã.
Kể xuôi : giới thiệu thời gian, địa điểm, lí do được đi chơi
Kể ngược (hồi tưởng): nhân điều gì khiến em nhớ lại lần đi chơi xa, ở nơi nào? Chuyến đi đã để lại ấn tượng gì ?
Bài học đến đây là kết thúc.
Cảm ơn quý thầy cô và các em !
Chào tạm biệt ! Hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)