Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Kiều | Ngày 21/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tuần: 9
B. Tập làm văn vănn
Hướng dẫn ghi bài:
Phần ghi bài là phần có biểu tượng sau:  ở đầu dòng.

Tuần: 9
C. Tập làm văn
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1) Xét và phân tích ví dụ:
Ví dụ 1: Truyện em bé thông minh.


? Xem hình ảnh và cho biết trình tự kể các sự việc trong truyện?

Tuần: 9
B. Tập làm văn
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1) Xét và phân tích ví dụ:
Ví dụ 1: Truyện em bé thông minh.
 Vua ra lệnh tìm người tài  quan ra câu đố thử tài em bé  vua lại hai lần ra câu đố và phục tài em bé  em bé giải câu đố nước láng giềng.
=>Việc nào trước kể trước, việc nào sau kể sau.
 Trong văn tự sự gọi là kể theo thứ tự tự nhiên. (Kể theo thứ tự thời gian)

? Xem hình ảnh và cho biết trình tự kể các sự việc trong truyện?


? Kể theo trình tự như vây trong văn tự sự thì kể theo thứ tự nào?


Tuần: 9
B. Tập làm văn
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1) Xét và phân tích ví dụ:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: Truyện kể về thằng Ngỗ
 Trong ví dụ 2 thứ tự kể không giống thứ tự kể trong truyện Em bé thông minh. (Kể kết quả trước rồi kể nguyên nhân)
=> Kể như vậy nhằm gây bất ngờ, nhấn mạnh ý muốn nói, hay thể hiện tình cảm.
 Trong văn tự sự gọi là kể không theo thứ tự tự nhiên.

? Đọc ví dụ và so sánh với thứ tự kể trong truyện Em bé thông minh?
? Nếu kể theo trình tự thì trình phải được sắp xếp như thế nào?
? Cách kể như vậy nhằm mục đích gì?


Tuần: 9
B. Tập làm văn
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1) Xét và phân tích ví dụ:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: Truyện kể về thằng Ngỗ

 Kể theo thứ tự nhiên dể kể và dễ theo dõi hơn nhưng tẻ nhạt.

 Kể không theo thứ tự nhiên sẽ khó kể hơn, khó theo dõi hơn nhưng hấp dẫn hơn.


? Theo em trong hai cách kể trên cách nào người kể dể kể, người đọc (nghe) dễ tiếp thu? Cách kể nào người kể khó kể, người đọc (nghe) khó theo dõi?
? Trong hai cách kể trên trên cách nào hấp dẫn, cách nào tẻ nhạt?


Tuần: 9
B. Tập làm văn
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
 Trong văn tự sự có hai ngôi kể:
- Kể theo thứ tự nhiên.
- Kể không theo thứ tự tự nhiên
 Kể theo thứ tự nhiên dể kể và dễ theo dõi hơn nhưng tẻ nhạt.
 Kể không theo thứ tự nhiên sẽ khó kể hơn, khó theo dõi hơn nhưng hấp dẫn hơn.


? Trong văn tự sự có mấy ngôi kể?



? Hãy cho biết tác dụng của từng ngôi kể trong văn tự sự?


Tuần: 9
B. Tập làm văn
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
II. Luyện tập
1) Bài tập 1 sgk
 Kể theo ngôi thứ nhất, người kể xưng tôi.
Thứ tự kể:
- Tôi và Liên là bạn thân (hiện tại)
- Trước đó tôi rất ghét Liên (quá khứ)
- Liên biết và không nói gì lại còn giúp tôi. (quá khứ)
- Tôi với Liên là đôi bạn thân (hiện tại)
 Kể ngược theo hồi tưởng => đây là cơ sở để kể ngược



? Thực hiện theo yêu cầu của bài tập 1 sgk?





Tuần: 9
B. Tập làm văn
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
II. Luyện tập
1) Bài tập 1 sgk
2) Bài tập 3 sgk
 Kể theo thứ tự tự nhiên, các sự việc kể như sau:
- Hoàn cảnh vợ chồng ông lão đánh cá
- Ông lão bắt được cá vàng và thả cá
- Mụ vợ đòi cá vàng trả ơn (. . .)
Cá vàng lấy lại tất cả những gì cá đã cho mụ vợ




? Thực hiện theo yêu cầu của bài tập 3 sgk?





* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)