Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hải | Ngày 21/10/2018 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN BỘ MÔN : NGUYỄN NGỌC HẢI
TỔ NGỮ VĂN
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
NGỮ VĂN LỚP 6
Kiểm tra bài cũ
Giúp người đọc hình dung diễn biến trước sau, đồng thời làm nổi bật ý nghĩa của câu chuyện.
Kể xuôi là kể theo trình tự tự nhiên: việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau.
Hãy cho biết thế nào là kể xuôi? Kể như thế sẽ tạo được tác dụng nghệ thuật gì?
3
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
C. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Các sự việc chính:
+ Giới thiệu ông lão đánh cá.
+ Ông lão bắt được cá vàng và thả xuống biển.
+ Ông lão ra biển 5 lần để gặp cá và kết quả mỗi lần …
+ Cuối cùng mụ vợ tham lam đã bị
trừng trị.
=> Truyện được kể theo trình tự tự nhiên - gọi là kể xuôi.
=> Giúp người đọc hình dung diễn biến trước sau, đồng thời làm nổi bật ý nghĩa của câu chuyện.
Tiết 35:
4
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Văn bản “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”
Văn bản – SGK/97
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)
* Bài văn - sgk/97.
Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm.
Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh mỗi lúc một rõ: “Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!”. Nhiều người nghe nhận ra tiếng thằng Ngỗ nên chẳng ai chạy ra ứng cứu. Bỏi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ.
Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sóm, sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu, nhà lại nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lỏng. Người trong xóm không ai muốn cho con mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: “Cháy! Cháy! Cứu với”. Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lùa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm. Có người nói với bà lão: “ Bà phải đe cháu bà, cú thế này rồi không hay đâu!”. Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Sự việc hôm nay chỉ là hậu quả của việc làm trước đây của Ngỗ mà thôi.
Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong, còn phải tiêm thêm nhiều mũi vắc xin mới yên được. Liệu thằng bé có rút được bài học này không?
( Phóng tác theo truyện cổ)
6
Trả lời câu 1:
Các sự việc chính:

a. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó.
b. Ngỗ kêu cứu nhưng chẳng ai chạy đến.
c. Ngỗ mồ côi, không ai rèn cặp, nên đã hư hỏng: trêu chọc mọi người, lừa hàng xóm, làm mất lòng tin
Họ không đến cứu khi chuyện thật xảy ra.
d. Lời răn đe giáo dục Ngỗ và những lời ái ngại của bà con.

* Thảo luận nhóm ( 5 phút)

1. Nêu các sự việc chính có trong văn bản?

2. Theo em, thứ tự thực tế các sự việc trong văn bản trên lẽ ra

phải diễn biến như thế nào?
7
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Văn bản “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”
Các sự việc chính:
+ Ngỗ bị chó cắn.
+ Ngỗ kêu cứu nhưng không ai chạy đến.
+ Ngỗ mồ côi, hư hỏng, trêu chọc, lừa mọi người, họ mất lòng tin và không đến cứu.
+ Lời răn đe giáo dục …
Văn bản – SGK/97
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)
Ngỗ bị chó cắn phải băng bó.
Ngỗ kêu cứu nhưng chẳng ai chạy đến.
Ngỗ mồ côi, không ai rèn cặp, nên đã hư hỏng: trêu chọc mọi người, lừa hàng xóm, làm họ mất lòng tin
Họ không đến cứu khi chuyện thật xảy ra.
d. Lời răn đe giáo dục Ngỗ và những lời ái ngại của bà con.
d. Lời răn đe giáo dục Ngỗ và những lời ái ngại của bà con.
Trả lời câu 2:
Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc.
b. Vì thế khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu.
c. Ngỗ mồ côi, không ai rèn cặp, nên đã hư hỏng: trêu chọc mọi người, lừa hàng xóm, làm họ mất lòng tin
Theo em, thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào?
9
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Văn bản “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”
Các sự việc chính:
+ Ngỗ bị chó cắn
+ Ngỗ kêu cứu nhưng không ai chạy đến
+ Ngỗ mồ côi, hư hỏng, trêu chọc, lừa mọi người, họ mất lòng tin và không đến cứu
+ Lời răn đe giáo dục …
Văn bản – SGK/97
(hậu quả)
(nguyên nhân)
(nguyên nhân)
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)
10
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Văn bản “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”
Các sự việc chính:
+ Ngỗ bị chó cắn (hậu quả).
+ Ngỗ kêu cứu nhưng không ai chạy đến (nguyên nhân).
+ Ngỗ mồ côi, hư hỏng, trêu chọc, lừa mọi người, họ mất lòng tin và không đến cứu (nguyên nhân).
+ Lời răn đe giáo dục …
Văn bản – SGK/97
 Kể hậu quả trước, nguyên nhân sau
 Nhấn mạnh hậu quả, gây sự chú ý, bất ngờ …
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)
11
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Văn bản “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”
Các sự việc chính:
+ Ngỗ bị chó cắn (hậu quả).
+ Ngỗ kêu cứu nhưng không ai chạy đến (nguyên nhân).
+ Ngỗ mồ côi, hư hỏng, trêu chọc, lừa mọi người, họ mất lòng tin và không đến cứu (nguyên nhân)
+ Lời răn đe giáo dục …
Văn bản – SGK/97
 Kể hậu quả trước, nguyên nhân sau

 Nhấn mạnh hậu quả, gây sự chú ý, bất ngờ …
Lưu ý(1): Muốn kể theo thứ tự ngược phải có sự sáng tạo trong dòng hồi tưởng
* Luu ý(2): Vi?c k? theo th? t? t? nhiờn (k? xuụi) hay k? khụng theo th? t? t? nhiờn (k? ngu?c) l� tựy theo nhu c?u th? hi?n n?i dung c?a ngu?i k?
YẾU
TỐ
HỒI
TƯỞNG
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)
12
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Văn bản – SGK/97
=> Truyện được kể theo trình tự tự nhiên - gọi là kể xuôi.
=> Giúp người đọc hình dung diễn biến trước sau của câu chuyện.
=> Kể hậu quả trước, nguyên nhân sau - gọi là kể ngược.
=> Nhấn mạnh hậu quả, gây sự chú ý, bất ngờ …
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)
13
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Văn bản “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”
Các sự việc chính:
+ Ngỗ bị chó cắn (hậu quả).
+ Ngỗ kêu cứu nhưng không ai chạy đến (nguyên nhân).
+ Ngỗ mồ côi, hư hỏng, trêu chọc, lừa mọi người, họ mất lòng tin và không đến cứu (nguyên nhân).
+ Lời răn đe giáo dục …
Văn bản – SGK/97
* Ghi nhớ: học sgk/98
Lưu ý: Kể theo thứ tự tự nhiên có tầm quan trọng không thể xem thường.
Ngay trong hồi tưởng, người ta vẫn kể theo thứ tự tự nhiên. Nó vẫn có tác dụng tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện.
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)
 Kể hậu quả trước, nguyên nhân sau

 Nhấn mạnh hậu quả, gây sự chú ý, bất ngờ …
14
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Văn bản “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”
Các sự việc chính:
+ Ngỗ bị chó cắn (hậu quả).
+ Ngỗ kêu cứu nhưng không ai chạy đến (nguyên nhân).
+ Ngỗ mồ côi, hư hỏng, trêu chọc, lừa mọi người, họ mất lòng tin và không đến cứu (nguyên nhân).
+ Lời răn đe giáo dục …
Văn bản – SGK/97
* Ghi nhớ: học sgk/98
II. Luyện tập:
Bài tập 1/98:
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)
 Kể hậu quả trước, nguyên nhân sau

 Nhấn mạnh hậu quả, gây sự chú ý, bất ngờ …
15
+ Câu chuyện được kể theo thứ tự nào?
+ Chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?
+ Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thế
nào trong câu chuyện?
Chuyện được kể theo thứ tự ngược.
Kể theo ngôi thứ nhất.
Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở, để xâu chuỗi các sự việc quá khứ, hiện tại thống nhất với nhau.
Bài tập 1/98: Đọc câu chuyện sau đây và trả lời câu hỏi
Tóm tắt các sự việc chính:
Tôi và Liên là đôi bạn thân.
Lúc đầu tôi ghét Liên.
Một lần va chạm, tôi dã hiểu Liên.
Chúng tôi thành bạn
16
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Văn bản “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”
Các sự việc chính:
+ Ngỗ bị chó cắn (hậu quả).
+ Ngỗ kêu cứu nhưng không ai chạy đến (nguyên nhân).
+ Ngỗ mồ côi, hư hỏng, trêu chọc, lừa mọi người, họ mất lòng tin và không đến cứu (nguyên nhân).
+ Lời răn đe giáo dục …
Văn bản – SGK/97
* Ghi nhớ: học sgk/98
II. Luyện tập:
Bài tập 1/98:
- Chuyện được kể theo thứ tự ngược.
- Kể theo ngôi thứ nhất.
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò
cơ sở, để xâu chuỗi các sự việc
quá khứ, hiện tại thống nhất
với nhau.
Bài tập 2/99:
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)
 Kể hậu quả trước, nguyên nhân sau

 Nhấn mạnh hậu quả, gây sự chú ý, bất ngờ …
17
BÀI TẬP 2/99
Tìm hiểu đề:
Thể loại: Tự sự – kể chuyện đời thường.
Nội dung: Chuyến đi chơi xa.
Phạm vi kiến thức: Lần đầu được đi.
Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
Thứ tự: Kể xuôi, kể ngược

Gợi ý:
Mở bài
Thân bài
Kết bài
- Lần đầu em được đi chơi xa trong trường hợp nào? Ai đưa em đi?
- Nơi xa ấy là ở đâu? Về quê, ra thành phố, hay đi tham quan? ….
- Em đã trông thấy gì trong chuyến đi ấy? Điều gì làm em thích thú và nhớ mãi?
- Em có cảm xúc thế nào sau chuyến đi ấy?
Dàn bài:
Đề: “Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa”
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)

Lựa chọn thứ tự kể để kể lại câu chuyện (viết phần
mở bài):
* Cách 1( K? xuụi)
VD: Trong kỳ nghỉ hè vừa qua, em du?c bố mẹ cho đi chơi xa một chuyến tại thành phố Đà Lạt. Đó là một chuyến đi mà em mong đợi từ lâu.
* Cách 2: (K? ngu?c)
VD: Hôm chủ nhật vừa qua, khi dọn dẹp tủ sách, tình cờ em tìm thấy tấm ảnh gia đình chụp ở thành phố Đà Lạt vào mùa hè năm tru?c. Cầm tấm ảnh trên tay, lòng em bồi hồi nhớ lại chuyến đi chơi xa đầy thú vị đó.
Kể xuôi : Gi?i thi?u th?i gian, d?a di?m, lý do du?c di choi.
Kể ngu?c (hồi tu?ng): nhân điều gì khiến em nhớ lại lần đi chơi xa, ở nơi nào? Chuyến đi đã để lại ấn
tu?ng gì ?
BÀI TẬP 2/99
19

Nhắc lại các hình thức kể chuyện trong văn tự sự? Nêu tác dụng của mỗi hình thức?
Có hai hình thức kể chuyện đó là: kể xuôi và kể ngược. Kể xuôi có tác dụng giúp người đọc hình dung diễn biến trước sau, đồng thời làm nổi bật ý nghĩa của câu chuyện. Kể ngược có tác dụng nhấn mạnh hậu quả, gây sự chú ý, bất ngờ, tạo hứng thú cho người đọc…
Tùy theo mục đích của câu chuyện mà ta có thể chọn cách kể sao cho phù hợp.

20
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
=> Truyện được kể theo trình tự tự nhiên - gọi là kể xuôi.
=> Giúp người đọc hình dung diễn biến trước sau, đồng thời làm nổi bật ý nghĩa của câu chuyện.
Văn bản – SGK/97
Kể hậu quả trước, nguyên nhân sau
Nhấn mạnh hậu quả, gây sự chú ý, bất ngờ …
- gọi là kể ngược.
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)
21
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Văn bản “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”
Các sự việc chính:
+ Ngỗ bị chó cắn (hậu quả).
+ Ngỗ kêu cứu nhưng không ai chạy đến (nguyên nhân).
+ Ngỗ mồ côi, hư hỏng, trêu chọc, lừa mọi người, họ mất lòng tin và không đến cứu (nguyên nhân).
+ Lời răn đe giáo dục …
Văn bản – SGK/97
Kể hậu quả trước, nguyên nhân sau
* Ghi nhớ: học sgk/98
II. Luyện tập:
Bài tập 1/98:
- Chuyện được kể theo thứ tự ngược.
- Kể theo ngôi thứ nhất.
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò
cơ sở, để xâu chuỗi các sự việc
quá khứ, hiện tại thống nhất
với nhau.
Bài tập 2/99:
- gọi là kể ngược.
Nhấn mạnh hậu quả, gây sự chú ý, bất ngờ
=> Truyện được kể theo trình tự tự nhiên - gọi là kể xuôi.
=> Giúp người đọc hình dung diễn biến trước sau, đồng thời làm nổi bật ý nghĩa của câu chuyện.
Tiết 36:
C-THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt)
BẢN ĐỒ TƯ DUY: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
23
Học ghi nhớ sgk/98.
Viết lại bài 2/99 vào vở bài tập.
Chuẩn bị: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
+ Tập làm dàn ý cho đề 3 - Sgk/99.
+ Tập viết phần mở bài và kết bài cho đề TLV trên.
+ Xem lại tiết 15+16 (Tìm hiểu đề và cách làm
bài văn tự sự).
+ Tham khảo 1 số bài văn mẫu.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)