Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thu Hương |
Ngày 21/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự
tiết học lớp 6D1
Chọn đáp án đúng
Kiểm tra bài cũ
1/ Ngôi kể là gì?
A. Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
B. Vị trí xã hội của nhân vật trong tác phẩm.
C. Vị trí của nhân vật này khi đối thoại với nhân vật khác.
D. Vị trí của nhân vật trong không gian và thời gian.
2/ Trong văn tự sự có những ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba và ngôi thứ tư.
B. Ngôi thứ hai và ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
3/ Khi kể theo ngôi kể thứ ba, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
4/ Khi kể theo ngôi kể thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mà mình mắt thấy tai nghe, kể về những điều có liên quan đến mình. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
A
D
A
A
Ngữ văn 6
Bài 9 - Tiết 36
Phòng giáo dục &Đào tạo Quận Hải an
Trường THCS tràng cát
Giáo viên thực hiện
Phan Thị Thu Hiền
thứ tự kể trong văn tự sự
Các sự việc chính của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng:
1. Vợ chồng đánh cá nghèo trên bờ biển.
2. Ông lão kéo lưới và bắt được con cá vàng nhưng lại thẻ xuống biển vì cá van xin.
3. Ông lão kể chuyện với vợ, mụ vợ mắng bắt ông lão gặp cá đòi trả ơn.
4. Năm lần ông lão ra biển gặp cá.
5. Lần cuối cùng gặp cá, khi trở về, ông lão thấy mụ vợ ngồi bên cái máng lợn sứt mẻ như thưở ban đầu.
* Nhận xét:
- Từ sự việc nguyên nhân -> sự việc diễn biến -> sự việc kêt quả.
- Sự việc xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau.
=> Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi).
Đọc bài văn sau:
Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm.
Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: "Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!". Nhiều người nghe, nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra ứng cứu. Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ.
Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu, nhà lại nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn con cái mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứu với!". Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm, có người nói với bà lão: "Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi không hay đâu!". Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Sự việc hôm nay chỉ là hậu quả của việc làm trước đây của Ngỗ mà thôi. Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó là xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yên được. Liệu thằng bé có rút được bài học này không?
(Phóng tác theo truyện cổ)
Các sự việc chính:
1. Ngỗ bị chó cắn phải đi băng bó.
2. Khi chó cắn, Ngỗ kêu cứu nhưng chẳng ai đến cứu.
3. Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có ai rèn cặp.
4. Ngỗ luôn tìm cách trêu trọc, đánh lừa mọi người làm họ mất lòng tin.
1. Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có ai rèn cặp.
2. Ngỗ luôn tìm cách trêu trọc, đánh lừa mọi người làm họ mất lòng tin.
3. Khi chó cắn, Ngỗ kêu cứu nhưng chẳng ai đến cứu.
4. Ngỗ bị chó cắn phải đi băng bó.
* Nhận xét:
- Từ sự việc kết quả -> sự việc nguyên nhân -> sự việc diễn biến dẫn đến kết quả
- Sự việc xảy ra sau kể trước, sự việc xảy ra trước kể sau.
=> Kể không theo thứ tự tự nhiên (kể ngược - hồi tưởng).
Ghi nhớ:
Thảo luận nhóm đôi - 2 phút
Có ý kiến cho rằng: Kể chuyện không theo thứ tự tự nhiên (kể ngược) thường khó hơn kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi). ý kiến em như thế nào?
Bài tập trắc nghiệm
1/ Kể chuyện theo thứ tự tự nhiên còn được gọi là kể chuyện theo trình tự thời gian, không gian. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
2/ ý kiến nào không đúng với định nghĩa về thứ tự kể trong văn tự sự?
A. Có thể kể các sự việc theo trình tự thời gian.
B. Có thể kể các sự việc theo trình tự không gian.
C. Có thể đảo trật tự thời gian, không gian với những điều kiện nhất định.
D. Không thể đảo trật tự thời gian, không gian.
3/ Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh kể theo thứ tự nào?
A. Tự nhiên. C. Kết quả trước, nguyên nhân sau.
B. Không tự nhiên. D. Hiện tại trước, quá khứ sau.
D
A
A
Bài tập 1:
Với đề bài: Kể lại một việc tốt mà em chứng kiến. Một bạn đã tìm được các sự việc sau:
1. Trống vào lớp, tôi vội chạy như bay về cổng trường.
2. Cả hai đều nhìn thấy ông lão bị đụng xe.
3. Trong buổi chào cờ đầu tuần, Văn được tuyên dương.
4. Tôi đứng như trời trồng, Văn nhanh chóng chạy lại rồi nhờ xích lô đưa ông vào nhà thương.
5. Buổi sáng nọ cùng Văn đến trường.
6. Văn vào lớp muộn.
7. Tôi khâm phục Văn và hổ thẹn với mình.
Bài tập 2:
1. Buổi sáng nọ cùng Văn đến trường.
2. Cả hai đều nhìn thấy ông lão bị đụng xe.
3. Tôi đứng như trời trồng, Văn nhanh chóng chạy lại rồi nhờ xích lô đưa ông vào nhà thương.
4. Trông vào lớp, tôi vội chạy như bay về cổng trường.
5. Văn vào lớp muộn.
6. Trong buổi chào cờ đầu tuần, Văn được tuyên dương.
7. Tôi khâm phục Văn và hổ thẹn với mình.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện các bài tập vào vở.
Ôn kĩ các kiến thức đã học về văn tự sự để chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2.
xin Chân thành
cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
các thầy, cô giáo về dự
tiết học lớp 6D1
Chọn đáp án đúng
Kiểm tra bài cũ
1/ Ngôi kể là gì?
A. Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
B. Vị trí xã hội của nhân vật trong tác phẩm.
C. Vị trí của nhân vật này khi đối thoại với nhân vật khác.
D. Vị trí của nhân vật trong không gian và thời gian.
2/ Trong văn tự sự có những ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba và ngôi thứ tư.
B. Ngôi thứ hai và ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
3/ Khi kể theo ngôi kể thứ ba, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
4/ Khi kể theo ngôi kể thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mà mình mắt thấy tai nghe, kể về những điều có liên quan đến mình. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
A
D
A
A
Ngữ văn 6
Bài 9 - Tiết 36
Phòng giáo dục &Đào tạo Quận Hải an
Trường THCS tràng cát
Giáo viên thực hiện
Phan Thị Thu Hiền
thứ tự kể trong văn tự sự
Các sự việc chính của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng:
1. Vợ chồng đánh cá nghèo trên bờ biển.
2. Ông lão kéo lưới và bắt được con cá vàng nhưng lại thẻ xuống biển vì cá van xin.
3. Ông lão kể chuyện với vợ, mụ vợ mắng bắt ông lão gặp cá đòi trả ơn.
4. Năm lần ông lão ra biển gặp cá.
5. Lần cuối cùng gặp cá, khi trở về, ông lão thấy mụ vợ ngồi bên cái máng lợn sứt mẻ như thưở ban đầu.
* Nhận xét:
- Từ sự việc nguyên nhân -> sự việc diễn biến -> sự việc kêt quả.
- Sự việc xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau.
=> Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi).
Đọc bài văn sau:
Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm.
Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: "Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!". Nhiều người nghe, nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra ứng cứu. Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ.
Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu, nhà lại nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn con cái mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứu với!". Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm, có người nói với bà lão: "Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi không hay đâu!". Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Sự việc hôm nay chỉ là hậu quả của việc làm trước đây của Ngỗ mà thôi. Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó là xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yên được. Liệu thằng bé có rút được bài học này không?
(Phóng tác theo truyện cổ)
Các sự việc chính:
1. Ngỗ bị chó cắn phải đi băng bó.
2. Khi chó cắn, Ngỗ kêu cứu nhưng chẳng ai đến cứu.
3. Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có ai rèn cặp.
4. Ngỗ luôn tìm cách trêu trọc, đánh lừa mọi người làm họ mất lòng tin.
1. Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có ai rèn cặp.
2. Ngỗ luôn tìm cách trêu trọc, đánh lừa mọi người làm họ mất lòng tin.
3. Khi chó cắn, Ngỗ kêu cứu nhưng chẳng ai đến cứu.
4. Ngỗ bị chó cắn phải đi băng bó.
* Nhận xét:
- Từ sự việc kết quả -> sự việc nguyên nhân -> sự việc diễn biến dẫn đến kết quả
- Sự việc xảy ra sau kể trước, sự việc xảy ra trước kể sau.
=> Kể không theo thứ tự tự nhiên (kể ngược - hồi tưởng).
Ghi nhớ:
Thảo luận nhóm đôi - 2 phút
Có ý kiến cho rằng: Kể chuyện không theo thứ tự tự nhiên (kể ngược) thường khó hơn kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi). ý kiến em như thế nào?
Bài tập trắc nghiệm
1/ Kể chuyện theo thứ tự tự nhiên còn được gọi là kể chuyện theo trình tự thời gian, không gian. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
2/ ý kiến nào không đúng với định nghĩa về thứ tự kể trong văn tự sự?
A. Có thể kể các sự việc theo trình tự thời gian.
B. Có thể kể các sự việc theo trình tự không gian.
C. Có thể đảo trật tự thời gian, không gian với những điều kiện nhất định.
D. Không thể đảo trật tự thời gian, không gian.
3/ Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh kể theo thứ tự nào?
A. Tự nhiên. C. Kết quả trước, nguyên nhân sau.
B. Không tự nhiên. D. Hiện tại trước, quá khứ sau.
D
A
A
Bài tập 1:
Với đề bài: Kể lại một việc tốt mà em chứng kiến. Một bạn đã tìm được các sự việc sau:
1. Trống vào lớp, tôi vội chạy như bay về cổng trường.
2. Cả hai đều nhìn thấy ông lão bị đụng xe.
3. Trong buổi chào cờ đầu tuần, Văn được tuyên dương.
4. Tôi đứng như trời trồng, Văn nhanh chóng chạy lại rồi nhờ xích lô đưa ông vào nhà thương.
5. Buổi sáng nọ cùng Văn đến trường.
6. Văn vào lớp muộn.
7. Tôi khâm phục Văn và hổ thẹn với mình.
Bài tập 2:
1. Buổi sáng nọ cùng Văn đến trường.
2. Cả hai đều nhìn thấy ông lão bị đụng xe.
3. Tôi đứng như trời trồng, Văn nhanh chóng chạy lại rồi nhờ xích lô đưa ông vào nhà thương.
4. Trông vào lớp, tôi vội chạy như bay về cổng trường.
5. Văn vào lớp muộn.
6. Trong buổi chào cờ đầu tuần, Văn được tuyên dương.
7. Tôi khâm phục Văn và hổ thẹn với mình.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện các bài tập vào vở.
Ôn kĩ các kiến thức đã học về văn tự sự để chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2.
xin Chân thành
cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)