Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Chung |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thứ tự kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
1. Thứ tự các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”:
Thứ tự kể trong văn tự sự
Tiết 36
Nêu thứ tự các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
- Giới thiệu hai vợ chồng ông lão đánh cá.
1. Thứ tự sự viÖc trong truyÖn: “¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng"
- Ông lão bắt được cá vàng và thả cá.
- Ông lão ra biển 5 lần, chỉ 4 lần cá đáp ứng yêu cầu, lần thứ 5 cá không đáp ứng.
- Cuối cùng, mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ.
- Ông lão kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
1) Giới thiệu hai vợ chồng ông lão đánh cá.
2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, cá vàng hứa đền ơn ông.
3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
4) Ông lão ra biển 5 lần, chỉ 4 lần cá đáp ứng yêu cầu, lần thứ 5 cá không đáp ứng.
5) Cuối cùng, mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ...
Thứ tự sù viÖc trong truyÖn: "¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng"
Hãy chỉ ra sù viÖc mở đầu , sự việc chØ nguyªn nh©n, sù viÖc thuộc diÔn biÕn, sù viÖc chỉ kÕt qu¶ ?
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả
Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào ? Thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ?
Các sự việc được kể theo thứ tự tự nhiên (trình tự thời gian) việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
=> Thứ tự kể xuôi nhằm nhấn mạnh lòng tham, sự bội bạc ngày càng tăng của mụ vợ . Ý nghĩa phê phán được thể hiện rõ.
Sự việc mở đầu
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
1. Thứ tự sự viÖc trong truyÖn: “¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng"
=> Kể xuôi.
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
Vậy thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên
(kể xuôi)? Nêu hiệu quả của thứ tự kể xuôi?
Tiết 36
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
- Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước, kể trước; việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
- Tác dụng: Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu, làm nổi bật ý nghĩa truyện.
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
1. Thứ tự sự viÖc trong truyÖn: “¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng"
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
* Ghi nhớ: Sgk/98 (chấm 1)
Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
Thảo luận: 2 phút
Câu 1: Sắp xếp các sự việc trong văn bản: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” cho hợp lí, bằng cách đánh số vào vòng tròn:
Hai bên giao chiến hàng tháng trời,cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
Thủy tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh.
Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
Vua Hùng kén rể.
Sơn Tinh đến trước, được vợ.
Câu 2: Vì sao các truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) thường kể theo thứ tự nhiên (kể xuôi) ?
- Ngỗ bị chó dại cắn rách chân.
- Ngỗ kêu nhưng không ai ra cứu.
- Hoàn cảnh xuất thân của Ngỗ.
- Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
2. Thứ tự các sự việc trong văn bản SGK/97:
- Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
2. Nêu thứ tự các sự việc trong văn bản 2/ SGK- 97 ?
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại.
2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
Hậu quả Ngỗ phải gánh chịu trong hiện tại là gì?
Nguyên nhân nào dẫn tới hậu quả đó ?
Thứ tự kể của văn bản này có giống văn bản “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ” không? Vì sao?
Hậu quả
Nguyên nhân
* Thứ tự kể ngược: Bắt đầu kể từ hậu quả xấu => Ngược lên kể nguyên nhân (Kể không theo thứ tự thời gian, có sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ).
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại
2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
YẾU TỐ HỒI TƯỞNG
Yếu tố hồi tưởng:
Được thể hiện qua các câu văn, từ ngữ:
Ngỗ mồ côi cha mẹ ... Mét h«m ...
Có 2 thứ tự kể trong văn tự sự:
- Kể theo thứ tự tự nhiên
( kể xuôi )
kể các sự việc liên tiếp nhau,
việc gì xảy ra trước kể trước,
việc gì xảy ra sau kể sau,
cho đến hết.
=> Dễ theo dõi, dễ nhớ,
dễ hiểu.
- Kể theo thứ tự ngược: đem
kết quả hoặc sự việc hiện tại
kể ra trước, sau đó mới dùng
cách kể bổ sung hoặc để nhân
vật nhớ lại mà kể tiếp các việc
đã xảy ra trước đó.
=> Gây bất ngờ, gây chú ý, thể
hiện tình cảm nhân vật.
*Ghi nhớ: SGK/97
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
1. Thứ tự các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”:
2. Thứ tự các sự việc trong văn bản SGK/97:
* Ghi nhớ: Sgk/98 (chấm 2)
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
II. Luyện tập:
* Bài tập 1: Sgk/98
Tóm tắt các sự việc chính:
1) “Tôi” và Liên là đôi bạn thân.
2) Lúc đầu “tôi” ghét Liên.
3) Một lần va chạm “tôi” đã hiểu Liên.
4) Chúng tôi trở thành bạn thân.
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
* Bài tập 1: Sgk/98
-Thứ tự kể: Kể ngược (theo dòng hồi tưởng).
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất.
- Vai trò của yếu tố hồi tưởng:
Là cơ sở cho việc kể ngược, xâu chuỗi các sự việc: Hiện tại - quá khứ - hiện tại.
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
* Yếu tố hồi tưởng được thể hiện:
- Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên.
- Hôm ấy tôi cùng mẹ đi phố.....
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
II. Luyện tập:
* Bài tập 1: Sgk/98
* Bài tập 2: Sgk/99
Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề: Kể chuyện lần đầu em đi chơi xa
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
* Bài tập 2: Sgk/99
I.Tìm hiểu đề:
- Thể loại:Tự sự (kể chuyện).
- Nội dung: Lần đầu được đi chơi xa.
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
- Thứ tự kể: Kể xuôi (hoặc kể ngược).
II. Dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và nêu sự việc
Giới thiệu chuyến đi xa (Trong trường hợp nào? Đi với ai? Đi đâu?)
b. Thân bài: Diễn biến câu chuyện
- Kể diễn biến (hành trình) cuộc đi chơi.
+ Chuẩn bị cho chuyến đi ...
+ Trên đường đi...
+ Đến nơi (Em thấy gì? Làm gì? Điều gì làm em thích thú?...)
* Cần lưu ý kể tỉ mỉ một sự việc đáng nhớ nhất.
c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện
- Nêu ấn tượng sau chuyến đi.
- Mong ước của em.
Học thuộc ghi nhớ Sgk/98
Hoàn thành bài tập vào vở bài tập
- Tập kể xuôi, kể ngược một truyện dân gian
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với bài học ở tiết học này:
Chuẩn bị bài: Viết bài tập làm văn số 2 (văn kể chuyện)
- Đọc kĩ các đề trong sgk/99
- Lập dàn ý các đề
- Chuẩn bị giấy kiểm tra
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Cảm ơn các thầy cô và các em !
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
1. Thứ tự các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”:
Thứ tự kể trong văn tự sự
Tiết 36
Nêu thứ tự các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
- Giới thiệu hai vợ chồng ông lão đánh cá.
1. Thứ tự sự viÖc trong truyÖn: “¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng"
- Ông lão bắt được cá vàng và thả cá.
- Ông lão ra biển 5 lần, chỉ 4 lần cá đáp ứng yêu cầu, lần thứ 5 cá không đáp ứng.
- Cuối cùng, mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ.
- Ông lão kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
1) Giới thiệu hai vợ chồng ông lão đánh cá.
2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, cá vàng hứa đền ơn ông.
3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
4) Ông lão ra biển 5 lần, chỉ 4 lần cá đáp ứng yêu cầu, lần thứ 5 cá không đáp ứng.
5) Cuối cùng, mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ...
Thứ tự sù viÖc trong truyÖn: "¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng"
Hãy chỉ ra sù viÖc mở đầu , sự việc chØ nguyªn nh©n, sù viÖc thuộc diÔn biÕn, sù viÖc chỉ kÕt qu¶ ?
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả
Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào ? Thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ?
Các sự việc được kể theo thứ tự tự nhiên (trình tự thời gian) việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
=> Thứ tự kể xuôi nhằm nhấn mạnh lòng tham, sự bội bạc ngày càng tăng của mụ vợ . Ý nghĩa phê phán được thể hiện rõ.
Sự việc mở đầu
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
1. Thứ tự sự viÖc trong truyÖn: “¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng"
=> Kể xuôi.
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
Vậy thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên
(kể xuôi)? Nêu hiệu quả của thứ tự kể xuôi?
Tiết 36
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
- Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước, kể trước; việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
- Tác dụng: Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu, làm nổi bật ý nghĩa truyện.
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
1. Thứ tự sự viÖc trong truyÖn: “¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng"
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
* Ghi nhớ: Sgk/98 (chấm 1)
Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
Thảo luận: 2 phút
Câu 1: Sắp xếp các sự việc trong văn bản: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” cho hợp lí, bằng cách đánh số vào vòng tròn:
Hai bên giao chiến hàng tháng trời,cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
Thủy tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh.
Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
Vua Hùng kén rể.
Sơn Tinh đến trước, được vợ.
Câu 2: Vì sao các truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) thường kể theo thứ tự nhiên (kể xuôi) ?
- Ngỗ bị chó dại cắn rách chân.
- Ngỗ kêu nhưng không ai ra cứu.
- Hoàn cảnh xuất thân của Ngỗ.
- Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
2. Thứ tự các sự việc trong văn bản SGK/97:
- Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
2. Nêu thứ tự các sự việc trong văn bản 2/ SGK- 97 ?
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại.
2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
Hậu quả Ngỗ phải gánh chịu trong hiện tại là gì?
Nguyên nhân nào dẫn tới hậu quả đó ?
Thứ tự kể của văn bản này có giống văn bản “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ” không? Vì sao?
Hậu quả
Nguyên nhân
* Thứ tự kể ngược: Bắt đầu kể từ hậu quả xấu => Ngược lên kể nguyên nhân (Kể không theo thứ tự thời gian, có sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ).
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại
2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
YẾU TỐ HỒI TƯỞNG
Yếu tố hồi tưởng:
Được thể hiện qua các câu văn, từ ngữ:
Ngỗ mồ côi cha mẹ ... Mét h«m ...
Có 2 thứ tự kể trong văn tự sự:
- Kể theo thứ tự tự nhiên
( kể xuôi )
kể các sự việc liên tiếp nhau,
việc gì xảy ra trước kể trước,
việc gì xảy ra sau kể sau,
cho đến hết.
=> Dễ theo dõi, dễ nhớ,
dễ hiểu.
- Kể theo thứ tự ngược: đem
kết quả hoặc sự việc hiện tại
kể ra trước, sau đó mới dùng
cách kể bổ sung hoặc để nhân
vật nhớ lại mà kể tiếp các việc
đã xảy ra trước đó.
=> Gây bất ngờ, gây chú ý, thể
hiện tình cảm nhân vật.
*Ghi nhớ: SGK/97
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
1. Thứ tự các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”:
2. Thứ tự các sự việc trong văn bản SGK/97:
* Ghi nhớ: Sgk/98 (chấm 2)
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
II. Luyện tập:
* Bài tập 1: Sgk/98
Tóm tắt các sự việc chính:
1) “Tôi” và Liên là đôi bạn thân.
2) Lúc đầu “tôi” ghét Liên.
3) Một lần va chạm “tôi” đã hiểu Liên.
4) Chúng tôi trở thành bạn thân.
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
* Bài tập 1: Sgk/98
-Thứ tự kể: Kể ngược (theo dòng hồi tưởng).
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất.
- Vai trò của yếu tố hồi tưởng:
Là cơ sở cho việc kể ngược, xâu chuỗi các sự việc: Hiện tại - quá khứ - hiện tại.
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
* Yếu tố hồi tưởng được thể hiện:
- Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên.
- Hôm ấy tôi cùng mẹ đi phố.....
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
II. Luyện tập:
* Bài tập 1: Sgk/98
* Bài tập 2: Sgk/99
Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề: Kể chuyện lần đầu em đi chơi xa
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
Tiết 36
Bài 9
* Bài tập 2: Sgk/99
I.Tìm hiểu đề:
- Thể loại:Tự sự (kể chuyện).
- Nội dung: Lần đầu được đi chơi xa.
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
- Thứ tự kể: Kể xuôi (hoặc kể ngược).
II. Dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và nêu sự việc
Giới thiệu chuyến đi xa (Trong trường hợp nào? Đi với ai? Đi đâu?)
b. Thân bài: Diễn biến câu chuyện
- Kể diễn biến (hành trình) cuộc đi chơi.
+ Chuẩn bị cho chuyến đi ...
+ Trên đường đi...
+ Đến nơi (Em thấy gì? Làm gì? Điều gì làm em thích thú?...)
* Cần lưu ý kể tỉ mỉ một sự việc đáng nhớ nhất.
c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện
- Nêu ấn tượng sau chuyến đi.
- Mong ước của em.
Học thuộc ghi nhớ Sgk/98
Hoàn thành bài tập vào vở bài tập
- Tập kể xuôi, kể ngược một truyện dân gian
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với bài học ở tiết học này:
Chuẩn bị bài: Viết bài tập làm văn số 2 (văn kể chuyện)
- Đọc kĩ các đề trong sgk/99
- Lập dàn ý các đề
- Chuẩn bị giấy kiểm tra
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Cảm ơn các thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)