Bài 9. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Chia sẻ bởi Nguyễn Trang |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta ?
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
BÀI 9
Nội dung bài học
1- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Dựa vào những kiến thức đã học, hãy cho biết vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
VÙNG KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI
1- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a. Tính chất nhiệt đới
Nhiệt độ trung bình năm và tổng nhiệt độ năm của một số địa điểm
? Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp quan sát bản đồ khí hậu, hãy nêu những biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
a. Tính chất nhiệt đới
Biểu hiện:
- Tổng lượng bức xạ lớn.
- Cân bằng bức xạ luôn dương.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC.
- Tổng số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ.
? Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ cao.
Nguyên nhân:
VĐ : 8034’B – 23023’B
KĐ:10209’Đ- 109024’Đ
a. Tính chất nhiệt đới
Biểu hiện:
- Tổng lượng bức xạ lớn.
- Cân bằng bức xạ dương quanh năm dương.
- Nhiệt độ tb năm trên 20oC.
- Tổng số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ.
? Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ cao.
Nguyên nhân:
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, góc chiếu sáng Mặt Trời lớn.
- Ở mọi nơi trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, thời gian chiếu sáng trong ngày dài.
Đà Lạt
a. Tính chất nhiệt đới
b) Lượng mưa, độ ẩm lớn:
Biểu hiện :
- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 – 2000mm. Nơi địa hình đón gió và các khối núi cao: 3500– 4000mm.
Độ ẩm không khí cao trên 80%
Cân bằng ẩm luôn dương.
Nguyên nhân:
b) Lượng mưa, độ ẩm lớn:
Bản đồ địa hình việt nam
Biểu hiện :
- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 – 2000mm. Nơi địa hình đón gió và các khối núi cao: 3500– 4000mm.
Độ ẩm không khí cao trên 80%
Cân bằng ẩm luôn dương.
Nguyên nhân:
- Do giáp biển nên các khối không khí qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưa, ẩm lớn.
b) Lượng mưa, độ ẩm lớn:
Do giáp biển nên các khối không khí qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưa, ẩm lớn.
? Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ dưới đây, hãy cho biết nước ta nằm trong vòng đai gió nào? Gió từ đâu thổi tới, hướng gió thổi ở nước ta?
C.Gió mùa
Dựa vào SGK và quan sát hình vẽ, các cặp hãy hoàn thành phiếu học tập sau?
Hoạt động của gió mùa mùa đông
hhoạt động của gió mùa mùa hạ
c1) Gió mùa mùa đông
Hoạt động của gió mùa mùa đông
Hoàn thành phiếu học tập
Áp cao Xibia
Tháng
11 – 4
Miền Bắc
Đông Bắc
Lạnh khô,
Lạnh ẩm
Hoạt động của gió mùa mùa đông
hhoạt động của gió mùa mùa hạ
Hoàn thành phiếu học tập
Áp cao Xibia
Tháng
11 – 4
Miền Bắc
Đông Bắc
Lạnh khô,
Lạnh ẩm
Áp cao Ấn Độ Dương
Tháng
5 – 6
Cả nước
Tây Nam
Nóng ẩm.
Mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên
Khô nóng cho ven biển Trung Bộ
Áp cao cận chí tuyến Nam
Tháng
7 – 10
Cả nước
Tây Nam riêng Bắc Bộ có hướng Đông Nam
Nóng ẩm.
Mưa cho cả nước
Phân chia mùa khí hậu giữa các khu vực ở nước ta
? Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực: miền Bắc, đồng bằng ven biển miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ như thế nào
- Miền Bắc :
+ Mùa đông lạnh ít mưa
+ Mùa hạ nóng ẩm , mưa nhiều
Miền Nam: Nóng quanh năm, 2 mùa rõ rệt:
+ 1 Mùa mưa.
+ 1 Mùa khô
- Tây Nguyên và ĐB ven biểnTrung Trung Bộ có mùa mưa và khô đối lập nhau:
+ Tây nguyên : Mưa vào mùa hạ.
+ ĐB ven biển TTB : Mưa thu đông
Do tác động của địa hình dãy Trường Sơn chắn gió
Đánh giá
1. Giả sử không có gió mùa đông thì tự nhiên nước ta sẽ thay đổi như thế nào?
- Biên độ nhiệt độ năm nhỏ.
- Không có cây trồng vụ đông.
- Không có rét đậm, rét hại và sương muối.
2. Có ý kiến cho rằng: Gió mùa mùa hạ là nguồn gốc gây ra thời tiết khô nóng ở miền Trung. Đúng hay sai? Tại sao?
Đúng.
Vì gió Tây Nam mang nhiều hơi nước, gặp dãy Trường Sơn, bị chặn lại và đẩy lên cao, hơi nước ngưng tụ, gây mưa ở sườn Tây. Gió vượt sang sườn Đông, hơi nước đã giảm nhiều, gió trở thành rất khô và nóng.
Đánh giá
- Tại sao miền Nam nước ta không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc?
- Tại sao vào cuối mùa đông, gió mùa Đông Bắc gây mưa ở vùng ven biển miền Trung và đồng bằng sông Hồng?
Câu hỏi: Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta ?
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
BÀI 9
Nội dung bài học
1- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Dựa vào những kiến thức đã học, hãy cho biết vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
VÙNG KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI
1- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a. Tính chất nhiệt đới
Nhiệt độ trung bình năm và tổng nhiệt độ năm của một số địa điểm
? Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp quan sát bản đồ khí hậu, hãy nêu những biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
a. Tính chất nhiệt đới
Biểu hiện:
- Tổng lượng bức xạ lớn.
- Cân bằng bức xạ luôn dương.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC.
- Tổng số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ.
? Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ cao.
Nguyên nhân:
VĐ : 8034’B – 23023’B
KĐ:10209’Đ- 109024’Đ
a. Tính chất nhiệt đới
Biểu hiện:
- Tổng lượng bức xạ lớn.
- Cân bằng bức xạ dương quanh năm dương.
- Nhiệt độ tb năm trên 20oC.
- Tổng số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ.
? Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ cao.
Nguyên nhân:
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, góc chiếu sáng Mặt Trời lớn.
- Ở mọi nơi trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, thời gian chiếu sáng trong ngày dài.
Đà Lạt
a. Tính chất nhiệt đới
b) Lượng mưa, độ ẩm lớn:
Biểu hiện :
- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 – 2000mm. Nơi địa hình đón gió và các khối núi cao: 3500– 4000mm.
Độ ẩm không khí cao trên 80%
Cân bằng ẩm luôn dương.
Nguyên nhân:
b) Lượng mưa, độ ẩm lớn:
Bản đồ địa hình việt nam
Biểu hiện :
- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 – 2000mm. Nơi địa hình đón gió và các khối núi cao: 3500– 4000mm.
Độ ẩm không khí cao trên 80%
Cân bằng ẩm luôn dương.
Nguyên nhân:
- Do giáp biển nên các khối không khí qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưa, ẩm lớn.
b) Lượng mưa, độ ẩm lớn:
Do giáp biển nên các khối không khí qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưa, ẩm lớn.
? Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ dưới đây, hãy cho biết nước ta nằm trong vòng đai gió nào? Gió từ đâu thổi tới, hướng gió thổi ở nước ta?
C.Gió mùa
Dựa vào SGK và quan sát hình vẽ, các cặp hãy hoàn thành phiếu học tập sau?
Hoạt động của gió mùa mùa đông
hhoạt động của gió mùa mùa hạ
c1) Gió mùa mùa đông
Hoạt động của gió mùa mùa đông
Hoàn thành phiếu học tập
Áp cao Xibia
Tháng
11 – 4
Miền Bắc
Đông Bắc
Lạnh khô,
Lạnh ẩm
Hoạt động của gió mùa mùa đông
hhoạt động của gió mùa mùa hạ
Hoàn thành phiếu học tập
Áp cao Xibia
Tháng
11 – 4
Miền Bắc
Đông Bắc
Lạnh khô,
Lạnh ẩm
Áp cao Ấn Độ Dương
Tháng
5 – 6
Cả nước
Tây Nam
Nóng ẩm.
Mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên
Khô nóng cho ven biển Trung Bộ
Áp cao cận chí tuyến Nam
Tháng
7 – 10
Cả nước
Tây Nam riêng Bắc Bộ có hướng Đông Nam
Nóng ẩm.
Mưa cho cả nước
Phân chia mùa khí hậu giữa các khu vực ở nước ta
? Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực: miền Bắc, đồng bằng ven biển miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ như thế nào
- Miền Bắc :
+ Mùa đông lạnh ít mưa
+ Mùa hạ nóng ẩm , mưa nhiều
Miền Nam: Nóng quanh năm, 2 mùa rõ rệt:
+ 1 Mùa mưa.
+ 1 Mùa khô
- Tây Nguyên và ĐB ven biểnTrung Trung Bộ có mùa mưa và khô đối lập nhau:
+ Tây nguyên : Mưa vào mùa hạ.
+ ĐB ven biển TTB : Mưa thu đông
Do tác động của địa hình dãy Trường Sơn chắn gió
Đánh giá
1. Giả sử không có gió mùa đông thì tự nhiên nước ta sẽ thay đổi như thế nào?
- Biên độ nhiệt độ năm nhỏ.
- Không có cây trồng vụ đông.
- Không có rét đậm, rét hại và sương muối.
2. Có ý kiến cho rằng: Gió mùa mùa hạ là nguồn gốc gây ra thời tiết khô nóng ở miền Trung. Đúng hay sai? Tại sao?
Đúng.
Vì gió Tây Nam mang nhiều hơi nước, gặp dãy Trường Sơn, bị chặn lại và đẩy lên cao, hơi nước ngưng tụ, gây mưa ở sườn Tây. Gió vượt sang sườn Đông, hơi nước đã giảm nhiều, gió trở thành rất khô và nóng.
Đánh giá
- Tại sao miền Nam nước ta không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc?
- Tại sao vào cuối mùa đông, gió mùa Đông Bắc gây mưa ở vùng ven biển miền Trung và đồng bằng sông Hồng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)