Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đinh Thị Bính |
Ngày 10/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
BAI 9 . Tế bào nhân thực (2)
I. Nhân tế bào: II. Tế bào chất:
1.Lưới nội chất:2. ribôxôm:3. Gôngi. 4. Ti thể:5. Lạp thể.
6. Không bào:
Mô tả cấu trúc và chức năng của không bào.
a.-Cấu trúc: Không bào là bào quan có một lớp màng bao bọc.
b. chức năng:
+Một số không bào ở thực vật chứa chất phế thải độc hại.
+ Không bào của tế bào lông hút giúp cho tế bào hút và đẩy nước.
+ Không bào của tế bào cánh hoa chứa nhiều sắc tố.
+Các tế bào động vật có thể có các không bào tiêu hoá, không bào co bóp (SVđơn bào)
I. Nhân tế bào: II. Tế bào chất:
1.Lưới nội chất:2. ribôxôm:3. Gôngi. 4. Ti thể:5. Lạp thể. 6. Không bào.
7. Lizôxôm:
Mô tả cấu trúc và
chức năng của Lizôxôm.
Cấu tạo : lizôxôm cũng là bào quan với một lớp màng bao bọc.
Chức năng: phân huỷ các tế bào già, các tế bào bị tổn thương cũng như các bào quan đã già.
Loại tế bào nào có nhiều
lizôxôm nhất:
Tế bào cơ.
b. tế bào hồng cầu,
c. Tế bào bach cầu,
d. tế bào thần kinh,
c. Tế bào bach cầu,
Mô tả cấu trúc và
chức năng của
Khung xương.
I. Nhân tế bào: II. Tế bào chất:
1.Lưới nội chất:2. ribôxôm:3. Gôngi. 4. Ti thể:5. Lạp thể. 6. Không bào. 7. Lizôxôm:
8. Khung xương:
a. Cấu trúc:
Bao gồm một hệ thống các vi ống,vi sợi và sợi trung gian.
2. Chức năng:
-Khung xương tế bào tạo cho tế bào
động vật có hình dạng nhất định.
-Khung tế bào là nơi leo đậu của một
số bào quan.
-Khung xương còn giúp tế bào di chuyển
I. Nhân tế bào: II. Tế bào chất:
1.Lưới nội chất:2. ribôxôm:3. Gôngi. 4. Ti thể:5. Lạp thể. 6. Không bào. 7. Lizôxôm. 8. Khung xương.
III. Màng tế bào:
Nêu tên các bộ phận cấu tạo của màng tế bào
1.Cấu trúc màng sinh chât:
-Màng sinh chất được cấu tạo từ 2 thành phần chính phôtpholipit và prôtêin.
-Trong tế bào động vật và người màng sinh chất còn chứa các phân tử côlesterôn làm tăng độ ổn định tế bào.
V× sao khi ghÐp c¸c m« vµ c¬
quan tõ ngêi nµy sang ngêi
kia th× c¬ thÓ ngêi nh©n cã
thÓ nhËn biÕt c¸c c¬ quan
(( l¹ )) vµ ®µo th¶i c¸c c¬
quan l¹ ®ã.
V× sao khi ghÐp c¸c m« vµ c¬
quan tõ ngêi nµy sang ngêi
kia th× c¬ thÓ ngêi nh©n cã
thÓ nhËn biÕt c¸c c¬ quan
(( l¹ )) vµ ®µo th¶i c¸c c¬
quan l¹ ®ã.
Vì sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhân có thể nhận biết các cơ quan "lạ"và đào thải các cơ quan lạ đó? .
-Màng còn có prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào.
2 .Chức năng:
-Màng giúp cho TB trao đổi chất với môi trường một cách chọn lọc.Vì màng có tính bán thấm (Chỉ cho những chất nhất định qua màng ).
Nêu các chức năng có thể có của màng?
-Màng tế bào còn có các glicôprôtêin đặc trưng cho từng tế bào ,nên chúng nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ.
I. Nhân tế bào: II. Tế bào chất: III. Màng tế bào:
IV. Các bộ phận ngoài màng:
Đặc điểm khác nhau cơ bản về hình dạng của tế bào thực vật và động vật.
1.Thành tế bào: Tế bào thực vật thành tế bào bằng xenlulôzơ , giúp cho tế bào có hình dạng ổn định và bao vệ tế bào.
-Tế bào nấm thành tế bào là kitin.
2. Chất nền ngoại bào:
-Chất nền ngoại bào nằm ngoài màng sinh chất của tế bào người và động vật. Chất nền ngoại bào được cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi glicôpôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác.
-Vai trò: giúp các tế bào liên kết nhau tạo nên các mô và giúp tế bào nhận thông tin.
5.Bào quan cung cấp NL cho tế bào
10.Lớp nằm ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật được cấu tạo bằng xenlulôzơ.
7. Bào quan diễn ra tổng hợp prôtêin.
8.Bào quan dễ tìm thấy ở TB thực vật chứa nhiều chất
dự trữ.
7.Tên gọi các cơ quan trong TBC.
11Là một hệ thống ống và xoang det thông với nhau
11.Bộ phận nằm trong nhânchứa ADN
7.Là cấu trúc dạng hạt nhỏ nằm trong nhân
12 Bộ phận bao bọc tế bào có thành phần chủ yếu phôtpholipit
8. Túi dep để cấu tạo nên grana.
4.Tên của bộ phận quan trọng nhất của tế bào.
7.Tên hình thức dinh dưỡng của TV
6. Loại bào quan chỉ có ở thực vật
XIN CHÂN THàNH cảm ơn
chào tạm biệt hẹn gặp lại
I. Nhân tế bào: II. Tế bào chất:
1.Lưới nội chất:2. ribôxôm:3. Gôngi. 4. Ti thể:5. Lạp thể.
6. Không bào:
Mô tả cấu trúc và chức năng của không bào.
a.-Cấu trúc: Không bào là bào quan có một lớp màng bao bọc.
b. chức năng:
+Một số không bào ở thực vật chứa chất phế thải độc hại.
+ Không bào của tế bào lông hút giúp cho tế bào hút và đẩy nước.
+ Không bào của tế bào cánh hoa chứa nhiều sắc tố.
+Các tế bào động vật có thể có các không bào tiêu hoá, không bào co bóp (SVđơn bào)
I. Nhân tế bào: II. Tế bào chất:
1.Lưới nội chất:2. ribôxôm:3. Gôngi. 4. Ti thể:5. Lạp thể. 6. Không bào.
7. Lizôxôm:
Mô tả cấu trúc và
chức năng của Lizôxôm.
Cấu tạo : lizôxôm cũng là bào quan với một lớp màng bao bọc.
Chức năng: phân huỷ các tế bào già, các tế bào bị tổn thương cũng như các bào quan đã già.
Loại tế bào nào có nhiều
lizôxôm nhất:
Tế bào cơ.
b. tế bào hồng cầu,
c. Tế bào bach cầu,
d. tế bào thần kinh,
c. Tế bào bach cầu,
Mô tả cấu trúc và
chức năng của
Khung xương.
I. Nhân tế bào: II. Tế bào chất:
1.Lưới nội chất:2. ribôxôm:3. Gôngi. 4. Ti thể:5. Lạp thể. 6. Không bào. 7. Lizôxôm:
8. Khung xương:
a. Cấu trúc:
Bao gồm một hệ thống các vi ống,vi sợi và sợi trung gian.
2. Chức năng:
-Khung xương tế bào tạo cho tế bào
động vật có hình dạng nhất định.
-Khung tế bào là nơi leo đậu của một
số bào quan.
-Khung xương còn giúp tế bào di chuyển
I. Nhân tế bào: II. Tế bào chất:
1.Lưới nội chất:2. ribôxôm:3. Gôngi. 4. Ti thể:5. Lạp thể. 6. Không bào. 7. Lizôxôm. 8. Khung xương.
III. Màng tế bào:
Nêu tên các bộ phận cấu tạo của màng tế bào
1.Cấu trúc màng sinh chât:
-Màng sinh chất được cấu tạo từ 2 thành phần chính phôtpholipit và prôtêin.
-Trong tế bào động vật và người màng sinh chất còn chứa các phân tử côlesterôn làm tăng độ ổn định tế bào.
V× sao khi ghÐp c¸c m« vµ c¬
quan tõ ngêi nµy sang ngêi
kia th× c¬ thÓ ngêi nh©n cã
thÓ nhËn biÕt c¸c c¬ quan
(( l¹ )) vµ ®µo th¶i c¸c c¬
quan l¹ ®ã.
V× sao khi ghÐp c¸c m« vµ c¬
quan tõ ngêi nµy sang ngêi
kia th× c¬ thÓ ngêi nh©n cã
thÓ nhËn biÕt c¸c c¬ quan
(( l¹ )) vµ ®µo th¶i c¸c c¬
quan l¹ ®ã.
Vì sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhân có thể nhận biết các cơ quan "lạ"và đào thải các cơ quan lạ đó? .
-Màng còn có prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào.
2 .Chức năng:
-Màng giúp cho TB trao đổi chất với môi trường một cách chọn lọc.Vì màng có tính bán thấm (Chỉ cho những chất nhất định qua màng ).
Nêu các chức năng có thể có của màng?
-Màng tế bào còn có các glicôprôtêin đặc trưng cho từng tế bào ,nên chúng nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ.
I. Nhân tế bào: II. Tế bào chất: III. Màng tế bào:
IV. Các bộ phận ngoài màng:
Đặc điểm khác nhau cơ bản về hình dạng của tế bào thực vật và động vật.
1.Thành tế bào: Tế bào thực vật thành tế bào bằng xenlulôzơ , giúp cho tế bào có hình dạng ổn định và bao vệ tế bào.
-Tế bào nấm thành tế bào là kitin.
2. Chất nền ngoại bào:
-Chất nền ngoại bào nằm ngoài màng sinh chất của tế bào người và động vật. Chất nền ngoại bào được cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi glicôpôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác.
-Vai trò: giúp các tế bào liên kết nhau tạo nên các mô và giúp tế bào nhận thông tin.
5.Bào quan cung cấp NL cho tế bào
10.Lớp nằm ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật được cấu tạo bằng xenlulôzơ.
7. Bào quan diễn ra tổng hợp prôtêin.
8.Bào quan dễ tìm thấy ở TB thực vật chứa nhiều chất
dự trữ.
7.Tên gọi các cơ quan trong TBC.
11Là một hệ thống ống và xoang det thông với nhau
11.Bộ phận nằm trong nhânchứa ADN
7.Là cấu trúc dạng hạt nhỏ nằm trong nhân
12 Bộ phận bao bọc tế bào có thành phần chủ yếu phôtpholipit
8. Túi dep để cấu tạo nên grana.
4.Tên của bộ phận quan trọng nhất của tế bào.
7.Tên hình thức dinh dưỡng của TV
6. Loại bào quan chỉ có ở thực vật
XIN CHÂN THàNH cảm ơn
chào tạm biệt hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Bính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)