Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Hữu Lợi |
Ngày 10/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC :
6.Lục lạp:
Lục lạp có ở loại tế bào nào?
Lục lạp được cấu tạo như thế nào?
a.Cấu tạo:
Ở TB thực vật.
*Phía ngoài được bao bọc bởi 2 lớp màng.
*Bên trong gồm.
- Chất nền: Chứa AND và Ribôxôm
- Hệ thống túi dẹt tilacôic:
+ Trên màng túi tilacôic chứa diệp lục và enzim quang hợp
+ Các tilacôic xếp chông lên nhau tạo thành grana. Các grana nối với nhau bằng hệ thống màng.
b. Chức năng.
Lục lạp có chức năng gì?
- Là nơi thực hiện chức năng quang hợp, chuyển đổi năng lượng ASMT thành năng lượng hóa học
II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC :
6.Lục lạp:
Tại sao lá cây có màu xanh?
Màu xanh của lá cây có liên tới chức năng quang hợp không?
II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC :
7.Màng sinh chất:
Quan sát hình và mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất
a.Cấu trúc:
- Màng sinh chất có cấu trúc khảm động gồm 2 thành phần chính là phôtpholipit và prôtêin:
+ Phốtpholipít gồm 2 lớp, 2 đuôi kị nước quay vào nhau, 2 đầu ưa nước phía ngoài. Giữa các phân tử phôtpholipit liên kết yếu nên chúng dễ dàng di chuyển (cấu trúc động)
+ Prôtêin: có 2 loại xuyên màng và bám màng ( cấu trúc khảm).
- Ngoài ra còn có các phân tử khác như: côlestêron, glicôprôtêin, cacbôhyđrat
Cấu truc khảm động của màng sinh chất
II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC :
7.Màng sinh chất:
Quan sát hình và mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất
b.Chức năng:
- Trao đổi chất với trường 1 cách chọn lọc.
- Thu nhận thông tin cho TB nhờ các prôtêin thụ thể.
- Phân biệt các loại TB với nhau nhờ các dấu chuẩn là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại TB.
Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể nười nhận lại có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải các cơ quan lạ đó
II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC :
8.Một số bào quan khác:
Quan sát hình và mô tả cấu trúc và chức năng của không bào
- Không bào
- Lizôxôm
Mô tả cấu trúc và chức năng của Lizôxôm
- Khung xương tế bào
Mô tả cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào
9.Cấu trúc ngoài màng sinh chất:
- Thành tế bào
- Chất nền ngoại bào
Mô tả cấu trúc và chức năng của các cấu trúc ngoài màng sinh chất
Câu 1: Màng tế bào có cấu trúc khảm động như thế nào?
Câu 2: Phân biệt cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp?
Công việc về nhà
1. Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK
2. Ôn lại kiến thức hoá học về: khuếch tán, dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương.
3. Đọc bài và chuẩn bị bài mới.
6.Lục lạp:
Lục lạp có ở loại tế bào nào?
Lục lạp được cấu tạo như thế nào?
a.Cấu tạo:
Ở TB thực vật.
*Phía ngoài được bao bọc bởi 2 lớp màng.
*Bên trong gồm.
- Chất nền: Chứa AND và Ribôxôm
- Hệ thống túi dẹt tilacôic:
+ Trên màng túi tilacôic chứa diệp lục và enzim quang hợp
+ Các tilacôic xếp chông lên nhau tạo thành grana. Các grana nối với nhau bằng hệ thống màng.
b. Chức năng.
Lục lạp có chức năng gì?
- Là nơi thực hiện chức năng quang hợp, chuyển đổi năng lượng ASMT thành năng lượng hóa học
II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC :
6.Lục lạp:
Tại sao lá cây có màu xanh?
Màu xanh của lá cây có liên tới chức năng quang hợp không?
II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC :
7.Màng sinh chất:
Quan sát hình và mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất
a.Cấu trúc:
- Màng sinh chất có cấu trúc khảm động gồm 2 thành phần chính là phôtpholipit và prôtêin:
+ Phốtpholipít gồm 2 lớp, 2 đuôi kị nước quay vào nhau, 2 đầu ưa nước phía ngoài. Giữa các phân tử phôtpholipit liên kết yếu nên chúng dễ dàng di chuyển (cấu trúc động)
+ Prôtêin: có 2 loại xuyên màng và bám màng ( cấu trúc khảm).
- Ngoài ra còn có các phân tử khác như: côlestêron, glicôprôtêin, cacbôhyđrat
Cấu truc khảm động của màng sinh chất
II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC :
7.Màng sinh chất:
Quan sát hình và mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất
b.Chức năng:
- Trao đổi chất với trường 1 cách chọn lọc.
- Thu nhận thông tin cho TB nhờ các prôtêin thụ thể.
- Phân biệt các loại TB với nhau nhờ các dấu chuẩn là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại TB.
Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể nười nhận lại có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải các cơ quan lạ đó
II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC :
8.Một số bào quan khác:
Quan sát hình và mô tả cấu trúc và chức năng của không bào
- Không bào
- Lizôxôm
Mô tả cấu trúc và chức năng của Lizôxôm
- Khung xương tế bào
Mô tả cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào
9.Cấu trúc ngoài màng sinh chất:
- Thành tế bào
- Chất nền ngoại bào
Mô tả cấu trúc và chức năng của các cấu trúc ngoài màng sinh chất
Câu 1: Màng tế bào có cấu trúc khảm động như thế nào?
Câu 2: Phân biệt cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp?
Công việc về nhà
1. Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK
2. Ôn lại kiến thức hoá học về: khuếch tán, dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương.
3. Đọc bài và chuẩn bị bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)