Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Huỳnh Châu Lyna |
Ngày 10/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
I. TY THỂ:
1. Cấu tạo:
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của ty thể?
Phía ngoài: Được bao bọc bởi lớp màng kép:
+ Màng ngoài: trơn
+ Màng trong: Gấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên bề mặt các mào có các enzim hô hấp.
- Bên trong: Chất nền chứa ADN và ribôxom
2. Chức năng:
- Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào (ATP).
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
Tong cơ ngực của loài chim bay cao, bay xa và loài chim bay thấp loài nào có số lượng ty thể nhiều hơn, tại sao?
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
1. Cấu tạo:
Là bào quan chỉ có ở thực vật
* Bên ngoài: Màng kép
* Bên trong: 2 thành phần:
- Chất nền: Không màu chứa ADN và ribôxom.
Hệ thống túi dẹt gọi là tilacoit.
+ Màng tilacoit chứa chất diệp lục và enzim quang hợp.
+ Các đĩa tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc Grana.
Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá có liên quan đến chức năng quang hợp không?
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
Thực hiện chức năng quang hợp
Chứa diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
Làm thế nào để biết được lục lạp là nơi thực hiện chức năng quang hợp cho tế bào?
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
1. Cấu tạo:
Có cấu trúc khảm động, dày 9 nm.
Gồm 2 thành phần chính: phospholipit và protein.
* Phospholipit: 2 phần:
+ Đầu ưa nước: quay ra ngòai.
+ Đuôi kị nước: quay vào trong.
* Prôtêin: 2 loại:
+ Prôtêin xuyên màng
+ Prôtein bám màng.
Các phân tử colesterôn xen kẽ,
Các phân tử lipoprotein và Glicoprotein.
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
-Màng sinh chất có tính bán thấm chọn lọc: trao đổi chất với môi trường 1 cách có chọn lọc.
Thu nhận thông tin từ bên ngoài (nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp thời.
Nhờ Glicoprotein trên màng sinh chất các tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhận biết được nhau và nhận biết các tế bào lạ.
Tại sao khi ghép mô và cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận lại nhận biết các cơ quan lạ đó?
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
IV. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
1. Thành tế bào:
Tế bào thực vật: Xenlulozơ.
Tế bào nấm là: Kitin.
Tế bào vi khuẩn:Peptidoglycan.
* Chức năng: Bảo vệ và quy định hình dạng của tế bào.
2. Chất nền ngoại bào:
Nằm ngoài màng sinh chất của tế bào người và động vật.
Cấu tao: chủ yếu là các sợi glycôprotein chất vô cơ và hữu cơ.
Chức năng:Ghép các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
IV. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
V. Khung xương tế bào:
Cấu tạo:
Thành phần là protein
Hệ thống vi ống, vi sợi và sợi trung gian
+ Vi ống: là những ống dài hình trụ.
+ Vi sợi: là sợi dài mảnh.
+ Sợi trung gian: hệ thống các sợi bền nằm giữa vi ống và vi sợi.
2. Chöùc naêng:
- Laø giaù ñôõ cô hoïc cho teá baøo
- Taïo hình daïng cuûa teá baøo
- Neo giöõ caùc baøo quan vaø giuùp teá baøo di chuyeån
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
V. Khung xương tế bào:
IV. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
VI. Một số bào quan khác:
1. Không bào:
Có 1 lớp màng bao bọc, trong là dịch bào chứa chất hữu cơ và iôn khoáng tạo áp suất thẩm thấu.
Chức năng:
+ Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải
+ Giúp tế bào hút nước, chứa sắc tố thu hút côn trùng.
+ Ở động vật nguyên sinh có không bào tiêu hóa và không bào co bóp phát triển.
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
IV. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
V. Khung xương tế bào:
VI. Một số bào quan khác:
1. Không bào:
2. lizôxôm:
Cấu trúc:
Dạng túi nhỏ có 1 lớp màng.
Chứa enzim thủy phân.
b. Chức năng:
Tham gia phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi, các bào quan già.
Góp phần tiêu hóa nội bào.
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
Câu 1: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể có chứa nhiều ty thể nhất:
Tế bào biểu bì
Tế bào xương
Tế bào cơ tim
Tế bào cơ
Câu 2: Bào quan nào sau đay chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật:
Ty thể
Lạp thể
Lục lạp
Bộ máy gôn gi
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
1. Cấu tạo:
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của ty thể?
Phía ngoài: Được bao bọc bởi lớp màng kép:
+ Màng ngoài: trơn
+ Màng trong: Gấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên bề mặt các mào có các enzim hô hấp.
- Bên trong: Chất nền chứa ADN và ribôxom
2. Chức năng:
- Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào (ATP).
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
Tong cơ ngực của loài chim bay cao, bay xa và loài chim bay thấp loài nào có số lượng ty thể nhiều hơn, tại sao?
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
1. Cấu tạo:
Là bào quan chỉ có ở thực vật
* Bên ngoài: Màng kép
* Bên trong: 2 thành phần:
- Chất nền: Không màu chứa ADN và ribôxom.
Hệ thống túi dẹt gọi là tilacoit.
+ Màng tilacoit chứa chất diệp lục và enzim quang hợp.
+ Các đĩa tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc Grana.
Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá có liên quan đến chức năng quang hợp không?
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
Thực hiện chức năng quang hợp
Chứa diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
Làm thế nào để biết được lục lạp là nơi thực hiện chức năng quang hợp cho tế bào?
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
1. Cấu tạo:
Có cấu trúc khảm động, dày 9 nm.
Gồm 2 thành phần chính: phospholipit và protein.
* Phospholipit: 2 phần:
+ Đầu ưa nước: quay ra ngòai.
+ Đuôi kị nước: quay vào trong.
* Prôtêin: 2 loại:
+ Prôtêin xuyên màng
+ Prôtein bám màng.
Các phân tử colesterôn xen kẽ,
Các phân tử lipoprotein và Glicoprotein.
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
-Màng sinh chất có tính bán thấm chọn lọc: trao đổi chất với môi trường 1 cách có chọn lọc.
Thu nhận thông tin từ bên ngoài (nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp thời.
Nhờ Glicoprotein trên màng sinh chất các tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhận biết được nhau và nhận biết các tế bào lạ.
Tại sao khi ghép mô và cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận lại nhận biết các cơ quan lạ đó?
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
IV. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
1. Thành tế bào:
Tế bào thực vật: Xenlulozơ.
Tế bào nấm là: Kitin.
Tế bào vi khuẩn:Peptidoglycan.
* Chức năng: Bảo vệ và quy định hình dạng của tế bào.
2. Chất nền ngoại bào:
Nằm ngoài màng sinh chất của tế bào người và động vật.
Cấu tao: chủ yếu là các sợi glycôprotein chất vô cơ và hữu cơ.
Chức năng:Ghép các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
IV. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
V. Khung xương tế bào:
Cấu tạo:
Thành phần là protein
Hệ thống vi ống, vi sợi và sợi trung gian
+ Vi ống: là những ống dài hình trụ.
+ Vi sợi: là sợi dài mảnh.
+ Sợi trung gian: hệ thống các sợi bền nằm giữa vi ống và vi sợi.
2. Chöùc naêng:
- Laø giaù ñôõ cô hoïc cho teá baøo
- Taïo hình daïng cuûa teá baøo
- Neo giöõ caùc baøo quan vaø giuùp teá baøo di chuyeån
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
V. Khung xương tế bào:
IV. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
VI. Một số bào quan khác:
1. Không bào:
Có 1 lớp màng bao bọc, trong là dịch bào chứa chất hữu cơ và iôn khoáng tạo áp suất thẩm thấu.
Chức năng:
+ Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải
+ Giúp tế bào hút nước, chứa sắc tố thu hút côn trùng.
+ Ở động vật nguyên sinh có không bào tiêu hóa và không bào co bóp phát triển.
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
I. Ty thể:
II. Lục lạp:
III. Màng sinh chất:
IV. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
V. Khung xương tế bào:
VI. Một số bào quan khác:
1. Không bào:
2. lizôxôm:
Cấu trúc:
Dạng túi nhỏ có 1 lớp màng.
Chứa enzim thủy phân.
b. Chức năng:
Tham gia phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi, các bào quan già.
Góp phần tiêu hóa nội bào.
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
Câu 1: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể có chứa nhiều ty thể nhất:
Tế bào biểu bì
Tế bào xương
Tế bào cơ tim
Tế bào cơ
Câu 2: Bào quan nào sau đay chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật:
Ty thể
Lạp thể
Lục lạp
Bộ máy gôn gi
BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Châu Lyna
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)