Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Hà My | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Sinh 10
Bài 9: Tế bào nhân thực
V/Ti thể
Đặc điểm:
chất nền
màng trong
màng ngoài
a/ Chất nền
- là phần chất choán bên trong của ty thể
- chứa hỗn hợp rất đậm đặc của các enzim, các bản sao của ADN => sự biểu hiện của các gen ty thể.
b/ Màng trong
- xếp lại nhiều nếp nhăn gọi là mào gà => tăng diện tích của màng
- trên mào có nhiều loại enzim hô hấp
- chứa nhiều protein có chức năng
Thực hiện các phản ứng oxy hoá trong chuổi hô hấp
Một phức hợp enzim có tên ATP synthetaza tạo ra ATP trong cơ chất
protein vận chuyển điều hoà sự đi qua các chất trong chất nền
c/ Màng ngoài
- bị thấm bởi các phân tử nhỏ hơn hay bằng 10.000 dalton
- trơn nhẵn
- khoảng giữa màng, chứa nhiều enzim sử dụng ATP do chất nền đưa ra để phophorin hoá các nucleotit khác

- Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP
- Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất.


2. Chức năng

VI/ Lục lạp
Cấu trúc
a/ Hệ thống cấu trúc màng
- chứa nhiều protein vận chuyển đặc biệt
- có một khoảng không gian hẹp nằm giữa hai màng trong và ngoài
- màng ngoài rất dễ thấm, màng trong rất ít thấm
Màng trong

- bao quanh một vùng không xanh lục được gọi là stroma tương tự như chất nền (matrix) của ty thể
- không xếp thành mào gà và không chứa chuổi chuyền điện tử
- hệ thống quang hợp hấp thụ ánh sáng, chuổi chuyền điện tử và ATP synthetaza đều chứa trong màng thứ ba tách ra từ màng thứ hai
Hệ thống túi dẹt
- có hình đĩa gọi là các thylakoit , hình thành từ lớp màng thứ ba
- Trên bề mặt của màng tilacôit có hệ sắc tố (chất diệp lục và sắc tố vàng) và các hệ enzim sắp xếp một cách trật tự, tạo thành vô số các đơn vị cơ sở dạng hạt hình cầu, kích thước từ 10 – 20nm gọi là đơn vị quang hợp
- các thylakoit được xếp chồng lên nhau tạo thành một phức hợp cấu trúc hạt
- Là nơi tổng hợp các phân tử sắc tố quang hợp dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, tổng hợp nên các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể thực vật
2. Chức năng


VII/ Một số bào quan khác
- là khoảng không gian được hiện ra trong tế bào chất như những túi chứa nước và các chất tan hoặc tích chứa nước do tế bào thải ra
Không bào
- được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy Gôngi
- là bào quan có màng bao bọc
- thành phần chính: dịch tế bào của thực vật (nước, các chất hoà tan khác: muối, đường đơn, axit hữu cơ); những hợp chất hoà tan khác (protein, các chất béo, tanin, các loại anthoxyan hay các nhóm sắc tố)
các loại không bào
+ động vật: không bào co bóp, không bào tiêu hoá, không bào dự trữ thức ăn
+ thực vật: không bào thẩm thấu, không bào đạm, không bào dầu =>không bào thực phẩm
có hai loại không bào:

+ loại tương đối kiềm: nhuộm màu cam đỏ nhạt với đỏ trung bình
+ loại axit: màu đỏ lam nhạt.
- các không bào thay đổi hình dạng và kích thước gắn liền với giai đoạn phát triển và trạng thái trao đổi chất trong tế bào

Lizôxôm là một loại túi màng có nhiều enzim thuỷ phân có chức năng phân huỷ các bào quan già hay các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi cũng như kết hợp với không bào tiêu hoá để phân huỷ thức ăn.


2. Lizôxôm

- Câu hỏi sgk trang 40
Ti thể là nơi phân giải các chất hữu cơ, tổng hợp ATP cung cấp năng lượng cho tế bào. Chính vì vậy, tế bào cần nhiều ti thể chính là tế bào cần nhiều năng lượng cho hoạt động sống. Trong các tế bào trên thì tế bào cơ tim cần nhiều ti thể nhất, vì nó thường xuyên co bóp, cần nhiều năng lượng.
Sơ đồ tổng thể cấu trúc tế bào nhân thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hà My
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)