Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
sinh học lớp 10
Tiết: 10
Giáo viên: Đỗ Thị Thanh Bình
Buôn Ma Thuột, ngày 7 tháng 11 năm 2006
Bài 9 &10
Tế bào nhân thực (tt)
Tế bào nhân thực
Đặc điểm chung
II. Cấu tạo tế bào nhân thực
1. Nhân tế bào
2. Lưới nội chất
3. Ribôxôm
4. Bộ máy Gôngi
(đã nghiên cứu ở tiết trước)
5. Ti thể
5. TI THỂ:
a. Cấu trúc:
h·y quan s¸t m« h×nh cÊu tróc ti thÓ
a. Cấu trúc: gồm 2 lớp màng bao bọc.
Màng ngoài không gấp khúc
Màng trong gấp khúc thành các mào trên đó có chứa nhiều loài enzim tham gia vào quá trình hô hấp TB.
Bên trong ti thể là chất nền chứa AND và Ribôxôm
Ti thÓ cã kh¶ n¨ng tù nh©n ®«i ®Ó t¹o ti thÓ míi.
So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong của ti thể
5. Ti thể
a. Cấu trúc
b. Chức năng
Là “nhà máy điện” cung cấp nguồn năng lượng chính cho tế bào là các phân tử ATP
Vì: Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các hợp chất hữu cơ khác thành năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động của tế bào và cơ thể.
Ví dụ :
* TB gan có 2500 ti thể.
* TB cơ ngực của các loài chim bay cao bay xa có 2800 ti thể.
ĐÚNG
SAI
6. LỤC LẠP
Lục lạp có cấu trúc như thế nào?
6. Lục lạp
a. Cấu trúc:( Là bào quan chỉ có ở TB thực vật)
- Phía ngoài có 2 lớp màng bao bọc
- Bên trong gồm 2 thành phần:
+ Chất nền không màu có chứa AND và Ribôxôm.
+ Hệ thống túi dẹt gọi là tilacoit.
Do có chứa chất diệp lục
Do mặt trên được chiếu nhiều ánh sáng nªn cã nhiều diệp lục được hình thành
b. Chức năng
Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học tích trữ dưới dạng tinh bột
7. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
7.1. Không bào:
- Cấu trúc:
* Phớa ngoi cú m?t l?p mng bao b?c.
* Trong l d?ch bo ch?a ch?t h?u co v ion khoỏng t?o ỏp su?t th?m th?u.
- Ch?c nang:
* D? tr? ch?t dinh du?ng, ch?a ch?t ph? th?i(VD: ở TB lá cây).
* Giỳp TB hỳt nu?c(VD: TB rễ).
* Ch?a s?c t? thu hỳt cụn trựng(VD:TB cánh hoa)
* ? d?ng v?t nguyờn sinh cú khụng bo tiờu hoỏ v khụng bo co búp.
7.2. Lizôxôm
Cấu trúc và chức năng của Lizôxôm?
7.2. Liz«x«m
- Cấu trúc: Dạng túi nhỏ có một lớp màng bao bọc.
- Chức năng:
* Phân huỷ tế bào,bào quan già,tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi.
* Kết hợp với không bào tiêu hoá để phân huỷ thức ăn.
Trong các loại Tb sau TB nào có nhiều lizôxôm nhất? Vì sao?
Nếu vỡ ra các enzim thuỷ phân tràn ra TB chất ảnh hưởng tới TB.
8. KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
8. KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
- Cấu tạo : Là một hệ thống gồm các vi ống,vi sợi và sợi trung gian.
- Chức năng: Như một giá đỡ cơ học cho tế bào, tạo cho tế bào có hình dạng nhất định.Ngoài ra còn là nơi neo đậu của các bào quan,giúp tế bào di chuyển.
9. Màng sinh chất (màng tế bào)
a. Cấu trúc:
a. Cấu trúc:
- Màng sinh chất có cấu tạo từ hai thành phần chính là lớp kép photpholipit và prôtêin.
Ở tế bào động vật và người màng sinh chất còn có thêm phân tử colesteron làm tăng tính ổn định của màng.
- Prôtêin trên bề mặt màng tế bào có chức năng vận chuyển các chất và tiếp nhận thông tin.
phân tử colesteron
b. Chức năng:
- Có tính bán thấm .
Thu nhận thông tin cho tế bào.
( Nhờ các glicôpôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào nên các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết ra nhau và nhận biết được tế bào “lạ”)
Thực vật & nấm
- Kitin
- Xenlulozer
10. Cấu trúc ngoài màng sinh chất
a. Thành tế bào
Cấu trúc: bao bọc bên ngoài màng tế bào (Ở thực vật có thành xenlulôzơ, ở nấm có thành kitin).
Chức năng: Quy định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào.
b. Chất nền ngoại bào
- Ở bên ngoài tế bào người và động vật.
- Cấu tạo: Chủ yếu là sợi glicôprôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau.
- Chức năng: Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.
Trắc nghiệm
Chọn câu đúng nhất
Câu1: Đặc điểm của ti thể trong tế bào là gì?
A. Được bao bọc bởi màng kép
B. Trong cấu trúc có AND, ARN,ribôxôm
C. Cung cấp NL cho TB dưới dạng ATP
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 2: Chức năng của lục lạp là gì?
A. Chuyển năng lượng mặt trời thành năng lượng hoá học
B. Sản xuất cacbonhyđrát từ các nguyên liệu co2,o2
C. Điều hoà tổng hợp prôtêin riêng của lục lạp
D. Cả a,c đều đúng.
Câu 3: Đặc điểm của lizôxôm trong tế bào là gì?
A. Có màng đơn bao bọc và chứa hệ enzim thuỷ phân
B. Tham gia tiêu hoá nội bào
C. Có ở tế bào nhân thực
D. Cả a,b,c đều đúng
Kết thúc
Tiết: 10
Giáo viên: Đỗ Thị Thanh Bình
Buôn Ma Thuột, ngày 7 tháng 11 năm 2006
Bài 9 &10
Tế bào nhân thực (tt)
Tế bào nhân thực
Đặc điểm chung
II. Cấu tạo tế bào nhân thực
1. Nhân tế bào
2. Lưới nội chất
3. Ribôxôm
4. Bộ máy Gôngi
(đã nghiên cứu ở tiết trước)
5. Ti thể
5. TI THỂ:
a. Cấu trúc:
h·y quan s¸t m« h×nh cÊu tróc ti thÓ
a. Cấu trúc: gồm 2 lớp màng bao bọc.
Màng ngoài không gấp khúc
Màng trong gấp khúc thành các mào trên đó có chứa nhiều loài enzim tham gia vào quá trình hô hấp TB.
Bên trong ti thể là chất nền chứa AND và Ribôxôm
Ti thÓ cã kh¶ n¨ng tù nh©n ®«i ®Ó t¹o ti thÓ míi.
So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong của ti thể
5. Ti thể
a. Cấu trúc
b. Chức năng
Là “nhà máy điện” cung cấp nguồn năng lượng chính cho tế bào là các phân tử ATP
Vì: Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các hợp chất hữu cơ khác thành năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động của tế bào và cơ thể.
Ví dụ :
* TB gan có 2500 ti thể.
* TB cơ ngực của các loài chim bay cao bay xa có 2800 ti thể.
ĐÚNG
SAI
6. LỤC LẠP
Lục lạp có cấu trúc như thế nào?
6. Lục lạp
a. Cấu trúc:( Là bào quan chỉ có ở TB thực vật)
- Phía ngoài có 2 lớp màng bao bọc
- Bên trong gồm 2 thành phần:
+ Chất nền không màu có chứa AND và Ribôxôm.
+ Hệ thống túi dẹt gọi là tilacoit.
Do có chứa chất diệp lục
Do mặt trên được chiếu nhiều ánh sáng nªn cã nhiều diệp lục được hình thành
b. Chức năng
Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học tích trữ dưới dạng tinh bột
7. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
7.1. Không bào:
- Cấu trúc:
* Phớa ngoi cú m?t l?p mng bao b?c.
* Trong l d?ch bo ch?a ch?t h?u co v ion khoỏng t?o ỏp su?t th?m th?u.
- Ch?c nang:
* D? tr? ch?t dinh du?ng, ch?a ch?t ph? th?i(VD: ở TB lá cây).
* Giỳp TB hỳt nu?c(VD: TB rễ).
* Ch?a s?c t? thu hỳt cụn trựng(VD:TB cánh hoa)
* ? d?ng v?t nguyờn sinh cú khụng bo tiờu hoỏ v khụng bo co búp.
7.2. Lizôxôm
Cấu trúc và chức năng của Lizôxôm?
7.2. Liz«x«m
- Cấu trúc: Dạng túi nhỏ có một lớp màng bao bọc.
- Chức năng:
* Phân huỷ tế bào,bào quan già,tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi.
* Kết hợp với không bào tiêu hoá để phân huỷ thức ăn.
Trong các loại Tb sau TB nào có nhiều lizôxôm nhất? Vì sao?
Nếu vỡ ra các enzim thuỷ phân tràn ra TB chất ảnh hưởng tới TB.
8. KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
8. KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
- Cấu tạo : Là một hệ thống gồm các vi ống,vi sợi và sợi trung gian.
- Chức năng: Như một giá đỡ cơ học cho tế bào, tạo cho tế bào có hình dạng nhất định.Ngoài ra còn là nơi neo đậu của các bào quan,giúp tế bào di chuyển.
9. Màng sinh chất (màng tế bào)
a. Cấu trúc:
a. Cấu trúc:
- Màng sinh chất có cấu tạo từ hai thành phần chính là lớp kép photpholipit và prôtêin.
Ở tế bào động vật và người màng sinh chất còn có thêm phân tử colesteron làm tăng tính ổn định của màng.
- Prôtêin trên bề mặt màng tế bào có chức năng vận chuyển các chất và tiếp nhận thông tin.
phân tử colesteron
b. Chức năng:
- Có tính bán thấm .
Thu nhận thông tin cho tế bào.
( Nhờ các glicôpôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào nên các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết ra nhau và nhận biết được tế bào “lạ”)
Thực vật & nấm
- Kitin
- Xenlulozer
10. Cấu trúc ngoài màng sinh chất
a. Thành tế bào
Cấu trúc: bao bọc bên ngoài màng tế bào (Ở thực vật có thành xenlulôzơ, ở nấm có thành kitin).
Chức năng: Quy định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào.
b. Chất nền ngoại bào
- Ở bên ngoài tế bào người và động vật.
- Cấu tạo: Chủ yếu là sợi glicôprôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau.
- Chức năng: Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.
Trắc nghiệm
Chọn câu đúng nhất
Câu1: Đặc điểm của ti thể trong tế bào là gì?
A. Được bao bọc bởi màng kép
B. Trong cấu trúc có AND, ARN,ribôxôm
C. Cung cấp NL cho TB dưới dạng ATP
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 2: Chức năng của lục lạp là gì?
A. Chuyển năng lượng mặt trời thành năng lượng hoá học
B. Sản xuất cacbonhyđrát từ các nguyên liệu co2,o2
C. Điều hoà tổng hợp prôtêin riêng của lục lạp
D. Cả a,c đều đúng.
Câu 3: Đặc điểm của lizôxôm trong tế bào là gì?
A. Có màng đơn bao bọc và chứa hệ enzim thuỷ phân
B. Tham gia tiêu hoá nội bào
C. Có ở tế bào nhân thực
D. Cả a,b,c đều đúng
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)