Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Thị Hoa | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 20/ 09/ 2009
Ngày dạy: 29/ 09/ 2009
Trường THPT Đạ Tông
Tổ: Sinh – Hóa
GV: Trần Thị Hoa
Bài 29+10:
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)
CHA`O MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10A5 !
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày cấu trúc và chức năng của nhân tế bào?
Bài 9+10: T� b�o nh�n th�c (Ti�p theo)
V/ TI THỂ:
Cấu trúc Ti thể
Em hãy nêu cấu tạo và chức năng của Ti thể?
1. Cấu trúc:
- Phía ngoài là lớp màng kép:
+ Màng ngoài trơn.
+ Màng trong gấp nếp thành mào răng lược, trên màng có định vị các enzime hô hấp.
- Bên trong là chất nền chứa AND và ribôxôm.
2. Chức năng:
- Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào ở dạng các phân tử ATP.
VI/ LỤC LẠP:
Quan sát hình trả lời các câu hỏi:
1) Lục lạp có ở tế bào nào? Cấu tạo ra sao?
2) Lục lạp có chức năng gì?
1. Cấu trúc: Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật.
- Phía ngoài là lớp màng kép bao bọc.
- Bên trong : 2 thành phần
+ Chất nền : chứa ADN và ribôxôm.
+ Hệ thống túi dẹt ? tilacôit.
Các tilacoit xếp chồng lên nhau ? grana
2. Chức năng:
- Thực hiện chức năng quang hợp.
Bài 9+10: T� b�o nh�n th�c (Ti�p theo)
Tại sao lá cây có màu xanh?
Màu xanh của lá cây có liên tới chức năng quang hợp không?
- Vì chứa diệp lục.
- Khi chiếu ánh sáng vào lá thì diệp lục phản xạ lại ánh sáng màu xanh lục mà không hấp thụ
A�nh sáng màu xanh lục không liên quan tới chức năng quang hợp.
Bài 9+10 : T� b�o nh�n th�c (Ti�p theo)
VII/ MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC:
Không bào ở thực vật
- Em hãy nêu cấu tạo của không bào và lizôxôm?
- Không bào và Lizôxôm có chức năng gì?
1/ Không bào: Laứ baứo quan coự 1 lụựp maứng bao boùc, coự chửực naờng:
Chứa chất dinh dưỡng, chất phế thải độc hại
Giúp tế bào hút nước
Chứa sắc tố thu hút côn trùng ...
2/ Lizôxom: Cuừng laứ baứo quan coự 1 lụựp maứng bao boùc, có chức năng: Phân huỷ các TB già, TB bị tổn thương, tiêu hoá nội bào.
Bài 9+10 : T� b�o nh�n th�c (Ti�p theo)
VIII/ KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO:
Khung xương tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào?
1/ Cấu trúc: g�m hƯ th�ng vi �ng, vi sỵi v� sỵi trung gian
2/ Chức năng:
- L� gi� �ì c� h�c cho TB
T�o h�nh d�ng TB
Neo gi� c�c b�o quan, giĩp TB di chuyĨn
Bài 9+10: T� b�o nh�n th�c (Ti�p theo)
IX/ MÀNG SINH CHẤT (MÀNG TẾ BÀO)

Bài 9+10 : T� b�o nh�n th�c (Ti�p theo)
1) Cấu trúc:
Màng sinh chất được cấu tạo từ những thành phần nào?
Đặc điểm của mỗi thành phần?
Màng tế bào
Màng tế bào
Bài 9+10 : T� b�o nh�n th�c (Ti�p theo)
1) Cấu trúc:
Màng sinh chất có cấu trúc khảm động, gồm 2 thành phần chính:
* Phôtpholipit(2 lớp): Luôn quay 2 đuôi kị nước (chứa axit béo) vào nhau, 2 đầu ưa nước (chứa nhóm phôtphat) ra ngoài.
* Prôtêin: Gồm prôtêin xuyên màng và prôtêin baựm maứng.
* Ngoài ra trên màng coứn có các phân tử côlesteron, lipoprôtêin, glicôprôtêin
Bài 9+10 : T� b�o nh�n th�c (Ti�p theo)
Tại sao màng sinh chất được gọi là khảm động?
Vì: Phân tử prôtêin có thể di chuyển trong màng tế bào, liên kết với các chất khác nhau có thể thực hiện được nhiều chức năng.
Cấu trúc khảm động của màng tế bào
Bài 9+10 : T� b�o nh�n th�c (Ti�p theo)
2) Chức năng:
Dựa vào cấu trúc của màng em hãy dự đoán màng tế bào có chức năng gì?
Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc ? Gọi màng sinh chất có tính bán thấm
Thu nhận thông tin
- Giúp tế bào nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ (nhờ glicôprotêin)

Bài 9+10 : T� b�o nh�n th�c (Ti�p theo)
X/ CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG TẾ BÀO:
Gồm:
Thành tế bào
Chất nền ngoại bào
Học sinh tự tìm hiểu
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bào quan giữ vai trò quan trọng nhất trong quá trình hô hấp tế bào là:
a. Bộ máy gôngi b. Ribôxôm
c. Ti thể d. Lục lạp
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 2: Tập hợp các bào quan nào chỉ có ở hực vật?
a/ Ti thể, lạp thể, lưới nội chất
b/ Lục lạp, thành xenlulôzơ
c/ Lục lạp, ribôxôm, nhân con
d/ Lục lạp, thể gôngi, không bào.
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 3: Thành phần hóa học cơ bản của màng sinh chất là gì?
a/ Cacbohidrat và lipit
b/ Axitnucleic và protêin
c/ Phôpholipit và axit amin
d/ Phôpholipit và prôtêin
Công việc về nhà
1. Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK
2. Ôn lại kiến thức hoá học về: khuếch tán, dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương.
3. Đọc bài và chuẩn bị bài mới.
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)