Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Vân |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
10A6
1. Tế bào nào sau đây chứa nhiều ty thể nhất:
A
B
C
D
Tế bào gan
Tế bào hồng cầu
Tế bào thần kinh
Tế bào cơ tim
Kiểm tra bài cũ
2. Trong chất nền của ty thể chứa:
A
B
C
D
ADN và riboxom
Riboxom và ARN
ADN dạng vòng và riboxom
AND và ARN
Kiểm tra bài cũ
3. Chức năng của ty thể là:
A
B
C
D
Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào.
Bảo vệ tế bào.
Chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng trong các hợp chất hữu cơ.
Giúp tế bào vận chuyển và trao đổi chất.
Kiểm tra bài cũ
4. Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây:
A
B
C
D
Chất nền
Các túi tylacoit
Màng ngoài
Màng trong
Kiểm tra bài cũ
5. Trong lục lạp, ngoài diệp lục và enzim quang hợp, còn có chứa:
A
B
C
D
Không bào
ARN và nhiễm sắc thể
ADN và riboxom
Photpholipit
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa ty thể và lục lạp?
Giống nhau:
Có hình dạng tương tự nhau; màng kép; được cấu tạo từ các thành phần: ADN, ARN, protein, .
Đều chứa ADN vòng, riboxom, có khả năng tự nhân đôi, có khả năng tự tổng hợp ATP.
Khác nhau:
Tế bào nhân thực (tt)
SINH HỌC 10 :
Bài 9 + 10
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Quy ước:
- Chữ màu xanh: là thông tin bổ sung, có thể không ghi chép.
- Chữ màu đỏ: là câu hỏi
- Chữ màu đen: là nội dung cần ghi chép.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
1. Không bào:
Hãy quan sát và chỉ ra điểm khác nhau giữa không bào của tế bào thực vật và tế bào động vật?
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
1. Không bào:
Quan sát hình và nghiên cứu SGK mục VII, trình bày cấu trúc của không bào của tế bào thực vật trưởng thành?
a. Cấu trúc:
Là bào quan được bao bọc bởi màng đơn.
Bên trong chứa dịch không bào có các chất hữu cơ và ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu.
b. Chức năng:
Chức năng của không bào khác nhau tùy loài sinh vật và từng loại tế bào.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Ở tế bào cánh hoa của thực vật: không bào chứa sắc tố làm nhiệm vụ thu hút côn trùng đến thụ phấn.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
- Một số không bào chứa chất thải, thậm chí là chất độc hại đối với các loài ăn thực vật.
- Một số thực vật có không bào để dự trữ dinh dưỡng.
- Động vật nguyên sinh có không bào tiêu hóa phát triển.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
2. Lizoxôm:
Enzym thuỷ phân
Màng
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
2. Lizoxôm:
a. Cấu trúc:
Lizoxôm có dạng túi, có 1 lớp màng bao bọc.
Bên trong chứa nhiều enzim thủy phân.
Chức năng của lizoxôm là gì?
b. Chức năng:
Phân giải các đại phân tử hữu cơ như: protein, lipit, cacbonhidrat,.
Phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi và các bào quan già.
Tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào nào có nhiều lizoxôm nhất?
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Tại sao enzim thủy phân trong lizoxom không phân hủy màng của bào quan này?
Thường ở trạng thái chưa hoạt động.
Khi có nhu cầu, enzim được hoạt hóa nhờ hạ thấp độ pH.
Điều gì sẽ xảy ra khi màng lizoxom bị phá vỡ?
TẾ BÀO SẼ BỊ PHÁ HỦY.
VAI TRÒ Tự TIÊU CỦA LIZOXÔM.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
- Công nhân mỏ than, công nhân khai thác đá thường bị bệnh viêm phổi là do lizoxom của tế bào phế nang tích lũy nhiều hạt cacbon, silic gây cản trở cho hoạt động của lizoxom.
- Người bị bệnh TAY-SACHS: do lizoxom thiếu enzim thủy phân lipit nên lipit tích lũy nhiều trong tế bào thần kinh, có thể gây tử vong cho trẻ em.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VIII. MÀNG SINH CHẤT
Tế bào thực vật
Tế bào động vật
VỊ TRÍ CỦA MÀNG SINH CHẤT?
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VIII. MÀNG SINH CHẤT
Là ranh giới bên ngoài, bao bọc khối tế bào chất và các bào quan của tế bào.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Seymour Jonathan Singer
Garth L. Nicolson
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
1
6
3
4
2
5
Protein bám màng
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
- Colesterol là một loại phân tử lipit.
- Nằm xen kẻ với các lớp photpholipit và rải rác trong 2 lớp lipit của màng.
- Chiếm khoảng 25 - 30% thành phần lipit của màng.
- Colesteron nhiều làm cản trở sự đổi chỗ của các phân tử photpholipit, do đó làm giarm tính linh động của màng nên màng sẽ ổn định hơn.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Protein cấu tạo nên màng sinh chất có mấy loại? Hãy xác định vị trí của chúng trong màng sinh chất?
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VIII. MÀNG SINH CHẤT
Là ranh giới bên ngoài, bao bọc khối tế bào chất và các bào quan của tế bào.
1. Cấu trúc:
MSC có cấu trúc khảm động, gồm 2 thành phần chính: photpholipit và protein.
Lớp photpholipit kép: 2 đầu ưa nước quay ra ngoài, 2 đuôi kị nước quay vào nhau. Phân tử photpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển.
Protein: gồm protein xuyên màng và protein bám màng, vận chuyển các chất qua màng, thu nhận và xử lý thông tin cho tế bào.
Ngoài ra còn có các phân tử colesteron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
Glicoprotein: do protein liên kết với đường? tiếp nhận và truyền thông tin.
Vì sao nói MSC có cấu trúc khảm động?
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VIII. MÀNG SINH CHẤT
1. Cấu trúc:
2. Chức năng:
Đi qua kênh protein thích hợp
Khuếch tán qua lớp photpholipit
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VIII. MÀNG SINH CHẤT
2. Chức năng:
Là nơi thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường một cách có chọn lọc ? màng có tính bán thấm.
+ Lớp photpholipit chỉ cho những phân tử tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua.
+ Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh protein thích hợp mới ra vào được tế bào.
Thu nhận các thông tin cho tế bào (nhờ protein thụ thể).
Nhờ các "dấu chuẩn" là glicôprôtein đặc trưng cho từng loại tế bào nên các tế bào của cùng một cơ thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào lạ.
Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan "lạ" và đào thải các cơ quan lạ đó?
Vì màng sinh chất của tế bào trên cơ thể người nhận có các "dấu chuẩn" đặc trưng cho từng loại tế bào nên cơ thể người nhận có thể nhận ra các cơ quan lạ và có khi đào thải cơ quan lạ đó.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
IX. CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
PHT: TÌM HIỂU CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MSC
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
NUÔI CẤY MÔ
TẾ BÀO THựC VẬT
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA MSC CÓ CHỨC NĂNG TƯƠNG ỨNG
3
2
5
1, 4
Cám ơn quý thầy cô và các em đã lắng nghe
1. Tế bào nào sau đây chứa nhiều ty thể nhất:
A
B
C
D
Tế bào gan
Tế bào hồng cầu
Tế bào thần kinh
Tế bào cơ tim
Kiểm tra bài cũ
2. Trong chất nền của ty thể chứa:
A
B
C
D
ADN và riboxom
Riboxom và ARN
ADN dạng vòng và riboxom
AND và ARN
Kiểm tra bài cũ
3. Chức năng của ty thể là:
A
B
C
D
Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào.
Bảo vệ tế bào.
Chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng trong các hợp chất hữu cơ.
Giúp tế bào vận chuyển và trao đổi chất.
Kiểm tra bài cũ
4. Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây:
A
B
C
D
Chất nền
Các túi tylacoit
Màng ngoài
Màng trong
Kiểm tra bài cũ
5. Trong lục lạp, ngoài diệp lục và enzim quang hợp, còn có chứa:
A
B
C
D
Không bào
ARN và nhiễm sắc thể
ADN và riboxom
Photpholipit
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa ty thể và lục lạp?
Giống nhau:
Có hình dạng tương tự nhau; màng kép; được cấu tạo từ các thành phần: ADN, ARN, protein, .
Đều chứa ADN vòng, riboxom, có khả năng tự nhân đôi, có khả năng tự tổng hợp ATP.
Khác nhau:
Tế bào nhân thực (tt)
SINH HỌC 10 :
Bài 9 + 10
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Quy ước:
- Chữ màu xanh: là thông tin bổ sung, có thể không ghi chép.
- Chữ màu đỏ: là câu hỏi
- Chữ màu đen: là nội dung cần ghi chép.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
1. Không bào:
Hãy quan sát và chỉ ra điểm khác nhau giữa không bào của tế bào thực vật và tế bào động vật?
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
1. Không bào:
Quan sát hình và nghiên cứu SGK mục VII, trình bày cấu trúc của không bào của tế bào thực vật trưởng thành?
a. Cấu trúc:
Là bào quan được bao bọc bởi màng đơn.
Bên trong chứa dịch không bào có các chất hữu cơ và ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu.
b. Chức năng:
Chức năng của không bào khác nhau tùy loài sinh vật và từng loại tế bào.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Ở tế bào cánh hoa của thực vật: không bào chứa sắc tố làm nhiệm vụ thu hút côn trùng đến thụ phấn.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
- Một số không bào chứa chất thải, thậm chí là chất độc hại đối với các loài ăn thực vật.
- Một số thực vật có không bào để dự trữ dinh dưỡng.
- Động vật nguyên sinh có không bào tiêu hóa phát triển.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
2. Lizoxôm:
Enzym thuỷ phân
Màng
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
2. Lizoxôm:
a. Cấu trúc:
Lizoxôm có dạng túi, có 1 lớp màng bao bọc.
Bên trong chứa nhiều enzim thủy phân.
Chức năng của lizoxôm là gì?
b. Chức năng:
Phân giải các đại phân tử hữu cơ như: protein, lipit, cacbonhidrat,.
Phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi và các bào quan già.
Tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào nào có nhiều lizoxôm nhất?
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Tại sao enzim thủy phân trong lizoxom không phân hủy màng của bào quan này?
Thường ở trạng thái chưa hoạt động.
Khi có nhu cầu, enzim được hoạt hóa nhờ hạ thấp độ pH.
Điều gì sẽ xảy ra khi màng lizoxom bị phá vỡ?
TẾ BÀO SẼ BỊ PHÁ HỦY.
VAI TRÒ Tự TIÊU CỦA LIZOXÔM.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
- Công nhân mỏ than, công nhân khai thác đá thường bị bệnh viêm phổi là do lizoxom của tế bào phế nang tích lũy nhiều hạt cacbon, silic gây cản trở cho hoạt động của lizoxom.
- Người bị bệnh TAY-SACHS: do lizoxom thiếu enzim thủy phân lipit nên lipit tích lũy nhiều trong tế bào thần kinh, có thể gây tử vong cho trẻ em.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VIII. MÀNG SINH CHẤT
Tế bào thực vật
Tế bào động vật
VỊ TRÍ CỦA MÀNG SINH CHẤT?
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VIII. MÀNG SINH CHẤT
Là ranh giới bên ngoài, bao bọc khối tế bào chất và các bào quan của tế bào.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Seymour Jonathan Singer
Garth L. Nicolson
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
1
6
3
4
2
5
Protein bám màng
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
- Colesterol là một loại phân tử lipit.
- Nằm xen kẻ với các lớp photpholipit và rải rác trong 2 lớp lipit của màng.
- Chiếm khoảng 25 - 30% thành phần lipit của màng.
- Colesteron nhiều làm cản trở sự đổi chỗ của các phân tử photpholipit, do đó làm giarm tính linh động của màng nên màng sẽ ổn định hơn.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
Protein cấu tạo nên màng sinh chất có mấy loại? Hãy xác định vị trí của chúng trong màng sinh chất?
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VIII. MÀNG SINH CHẤT
Là ranh giới bên ngoài, bao bọc khối tế bào chất và các bào quan của tế bào.
1. Cấu trúc:
MSC có cấu trúc khảm động, gồm 2 thành phần chính: photpholipit và protein.
Lớp photpholipit kép: 2 đầu ưa nước quay ra ngoài, 2 đuôi kị nước quay vào nhau. Phân tử photpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển.
Protein: gồm protein xuyên màng và protein bám màng, vận chuyển các chất qua màng, thu nhận và xử lý thông tin cho tế bào.
Ngoài ra còn có các phân tử colesteron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
Glicoprotein: do protein liên kết với đường? tiếp nhận và truyền thông tin.
Vì sao nói MSC có cấu trúc khảm động?
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VIII. MÀNG SINH CHẤT
1. Cấu trúc:
2. Chức năng:
Đi qua kênh protein thích hợp
Khuếch tán qua lớp photpholipit
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
VIII. MÀNG SINH CHẤT
2. Chức năng:
Là nơi thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường một cách có chọn lọc ? màng có tính bán thấm.
+ Lớp photpholipit chỉ cho những phân tử tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua.
+ Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh protein thích hợp mới ra vào được tế bào.
Thu nhận các thông tin cho tế bào (nhờ protein thụ thể).
Nhờ các "dấu chuẩn" là glicôprôtein đặc trưng cho từng loại tế bào nên các tế bào của cùng một cơ thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào lạ.
Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan "lạ" và đào thải các cơ quan lạ đó?
Vì màng sinh chất của tế bào trên cơ thể người nhận có các "dấu chuẩn" đặc trưng cho từng loại tế bào nên cơ thể người nhận có thể nhận ra các cơ quan lạ và có khi đào thải cơ quan lạ đó.
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
IX. CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
PHT: TÌM HIỂU CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MSC
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
NUÔI CẤY MÔ
TẾ BÀO THựC VẬT
Bài 10. tế bào nhân thực (t t)
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA MSC CÓ CHỨC NĂNG TƯƠNG ỨNG
3
2
5
1, 4
Cám ơn quý thầy cô và các em đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)