Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trịnh Đình Hải | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT TRIỆU QUANG PHỤC

==============================================

TIẾT 11 – SINH HỌC 10 ( CƠ BẢN )

BÀI 9 + 10 :
TẾ BÀO NHÂN THỰC
( Tiếp theo )


Giáo viên: Trịnh Đình Hải
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đặc điểm chung của tế bào nhân thực? Giải thích tại sao nhân tế bào lại được coi là thành phần quan trọng nhất trong tế bào ?
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
VII. Một số bào quan khác
1. Không bào và lizoxom
* Không bào
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
Lizoxom
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
+ Phía ngoài có 1 lớp màng bao bọc
+ Phía trong là dịch bào chứa chất hữu cơ và ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu
+ Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải
+ Giúp tế bào hút nước
+ Chứa sắc tố thu hút côn trùng
+ Dạng túi nhỏ có 1 lớp màng bao bọc
+ Chứa enzim thuỷ phân
+ Tham gia phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi, bào quan già
+ Góp phần tiêu hoá nội bào
VII. Khung xương tế bào
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
VII. Khung xương tế bào
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
* Chức năng :
+ Là nơi neo giữ các bào quan
+ Giữ cho tế bào động vật có hình dạng xác định
* Cấu tạo:
Là hệ thống mạng sợi và ống đan chéo nhau, gồm:
+ Vi ống: là ống rỗng hình trụ dài
+ Vi sợi: là những sợi dài mảnh
+ Sợi trung gian: các sợi bền nằm giữa vi ống và vi sợi
IX. Màng sinh chất ( Màng tế bào )
a. Cấu trúc của màng sinh chất
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
Màng tế bào
Phôtpho lipit
protein
Colesteron
Glicoprotein
Protein xuyên màng
Protein bám màng
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
IX. Màng sinh chất ( Màng tế bào )
a. Cấu trúc của màng sinh chất
* Thành phần cấu trúc
Đuôi kị nước quay vào với nhau, đầu ưa nước quay ra ngoài
Rào chắn, bảo vệ tế bào
Ở tế bào động vật
Nằm xen kẽ trong lớp photpho lipit
Tăng tính ổn định cho tế bào
Xuyên qua màng
- Nằm ở mặt trong màng
Ghép nối, vận chuyển các chất
Protein + Cacbohidrat
- Protein + lipit
Là thụ thể, ghép nối, nhận biết tế bào lạ
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
a. Cấu trúc của màng sinh chất
Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc (tính bán thấm):
+ Lớp photpholipit chỉ cho những phân tử nhỏ, tan trong dầu mỡ
+ Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua kênh protein
- Có các protein thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào
Glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào nên các tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
IX. Màng sinh chất ( Màng tế bào )
b. Chức năng của màng sinh chất
b. Chức năng của màng sinh chất
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
IX. Màng sinh chất ( Màng tế bào )
X. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
a. Thành tế bào
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
X. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
a. Thành tế bào
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
Chỉ có ở tế bào thực vật, nấm
Cấu tao:
+ Ở tế bào thực vật: Xenlulozo
+ Ở nấm: Kitin
Chức năng:
+ Quy định hình dạng tế bào
+ Bảo vệ tế bào
X. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC
b. Chất nền tế bào
Bên ngoài màng sinh chất
* Cấu tạo:
Các sợi glicoprotein kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ
* Chức năng:
+ Giúp các tế bào liên kết lại với nhua tạo nên mô
+ Thu nhận thông tin

A
B
C
D
E
F
G
H
K
Tại sao khi ghép mô, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải các cơ quan lạ đó?
Câu hỏi củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Đình Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)