Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng Phương | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 10B2
GV: NGUYỄN THỊ HOÀNG PHƯƠNG
TRƯỜNG THPT DIỆP MINH CHÂU
BÀI 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
- Kích thước lớn
- Cấu trúc phức tạp:
+ Có nhân tế bào, có màng nhân
+ Có hệ thống màng chia tế bào chất thành xoang riêng biệt
+ Có nhiều bào quan có màng bao bọc
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
BÀI 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
VD: TB cơ vân ở người có nhiều nhân
TB hồng cầu ở người không có nhân
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
Thí nghiệm chuyển nhân tế bào ếch
BÀI 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
Loài A
Loài B
ếch con
Tế bào trứng
Tế bào sinh dưỡng
Tế bào chuyển nhân
Em hãy cho biết con ếch con này có đặc điểm của loài nào?
Thí nghiệm này chứng minh được điều gì về nhân của tế bào?
Nhân
Dịch nhân
Chức năng:
Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
(ADN và protein)
2 lớp
- Cấu trúc: Có 2 lớp màng bao bọc, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc và nhân con
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
BÀI 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
2. Lưới nội chất:
Chức năng:
+ Lưới nội chất hạt: tổng hợp prôtêin( chủ yếu là prôtêin xuất bào) + Lưới nội chất trơn: tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân giải chất độc hại
Cấu trúc:
+ Là hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang dẹp thông với nhau.
+ Lưới nội chất được chia làm 2 loại: lưới nội chất hạt có đính các ribôxôm và lưới nội chất trơn có đính nhiều loại enzim.
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
BÀI 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
2. Lưới nội chất:
3. Ribôxôm:( Bào quan không
có màng bao bọc)
- Cấu tạo: Gồm một số loại ARN và nhiều prôtêin khác nhau.
- Chức năng:
Tổng hợp prôtêin của tế bào
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
BÀI 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
2. Lưới nội chất:
3. Ribôxôm:
4. Bộ máy gôngi:
Bộ máy Gôngi
- Chức năng: phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của Tế bào
- Cấu trúc: Bộ máy Gôngi là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia.
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
BÀI 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
2. Lưới nội chất:
3. Ribôxôm:
4. Bộ máy gôngi:
5. Ti thể:
Ví dụ: Tế bào cơ tim ếch có 2500 ti thể.
Tế bào cơ ngực chim bay xa và cao có 2800 ti thể.

Cấu trúc: Có hai lớp màng bao bọc.
+ Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc và đính nhiều enzim hô hấp.
+ Bên trong ti thể có chất nền chứa ADN và ribôxôm
Ti thể

Chức năng: thực hiện quá trình HÔ HẤP:
N L hóa học quá trình hô hấp Năng lượng ATP
(trong chất hữu cơ) (cung cấp cho mọi hoạt động sống TB)
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
BÀI 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
2. Lưới nội chất:
3. Ribôxôm:
4. Bộ máy gôngi:
5. Ti thể:
6. Lục lạp:
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
- Chức năng:
Thực hiện quá trình quang hợp:
Năng lượng ánh sáng quá trình QH Năng lượng hóa học
( trong chất hữu cơ)
LỤC LẠP
Cấu trúc:
+ Có 2 lớp màng bao bọc.
+ Bên trong lục lạp chứa chất nền và hệ thống túi tilacôit, trên màng của tilacôit chứa nhiều chất diệp lục và các enzim quang hợp. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành các hạt grana.
+ Trong chất nền lục lạp chứa ADN và ribôxôm
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
BÀI 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
2. Lưới nội chất:
3. Ribôxôm:
4. Bộ máy gôngi:
5. Ti thể:
6. Lục lạp:
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
7. Một số bào quan khác
7 – MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
a. Không bào
Chức năng của không bào khác nhau tùy loài sinh vật và tùy loại tế bào.
Ví dụ:
+ Ở thực vật: không bào của rễ giúp tế bào hút nước. Hoa không bào chứa chất tạo mùi các sắc tố thu hút côn trùng….
+ Ở động vật cũng có thể có không bào nhỏ. Ở một số loài động vật đơn bào có không bào tiêu hóa và không bào co bóp
- Cấu trúc: Có một lớp màng bao bọc.
- Cấu trúc: dạng túi nhỏ, có một lớp màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân.
b. Lizôxôm
- Chức năng: phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi và các bào quan đã già.
Lizôxôm có cấu trúc và chức năng gì?
? So sánh Ti thể và lục lạp
(AD N và Ribôxôm)
VÒNG 1 : Trò chơi : “TÍCH”
Yêu cầu : tích dấu x vào ô tương ứng
VÒNG 2 : Trò chơi : GẠCH VÀ NỐI
Yêu cầu : gạch và nối bào quan với chức năng tương ứng của nó
ĐÁP ÁN VÒNG 1và2
1 –c, 2 – g, 3 – d, 4 – e, 5 - a
Trò chơi : “TÍCH”
Trò chơi : “GẠCH VÀ NỐI ”
6
1
2
3
4
5
7
8
Xác định tên của 1 số thành phần của TB nhân thực?
Trò chơi :phản ứng nhanh
Trò chơi :phản ứng nhanh
Câu 1. Câu 4 -tr39 – SGK: Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?
Tế bào hồng cầu B. Tế bào biểu bì
C. Tế bào bạch cầu D. Tế bào cơ
Câu 2. ( tr 40 – SGK): Trong cơ thể người, tế bào nào trong các tế bào sau đây có nhiều TI THỂ nhất?
Tế bào biểu bì B. Tế bào xương
C. Tế bào cơ tim D. Tế bào hồng cầu
Câu 3 . (Tr 41 – SGK) : Tại sao lá cây có màu xanh?
? Giải thích hình 8.2 – Tr 38 – SGK
So sánh ti thể và lục lạp
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Đọc trước bài 10
BTVN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)