Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Chia sẻ bởi BO Bo | Ngày 10/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Cô Và Các Bạn
Nhóm 2:
Dương Thị Tú Anh
Nguyễn Thúy Duy
Trương Thị Hồng Nghi
Lê Trường Giang
Nguyễn Thị Phương Nghi
Phạm Thị Phương Dung
Lê Hoàng Kha
Lê Anh Thư
Trần Tiểu Đạt
BÀI 9

TẾ BÀO NHÂN THỰC
(tiếp theo)
GVHD: Đỗ Thị Thanh Thúy
Nội dung:
V. TI THỂ

VI. LỤC LẠP

VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
VI. LỤC LẠP:
- Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật.
- Lục lạp có hai lớp màng bao bọc.
1. Cấu trúc:
- Bên ngoài là lớp màng kép.
- Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng hệ thống các túi dẹt được gọi là tilacoit.
+ Gồm 2 thành phần:
Chất nền Strôma không màu, có chứa ADN và Riboxom.
Ganna là hệ thống các Tilacoit xếp chồng lên nhau.
Tilacoit là hệ thống túi dẹt.
Màng Tilacoit chứa diệp lục và enzim quang hợp.
Các Ganna nối với nhau bằng hệ thống màng.

TẠI SAO LÁ CÂY CÓ MÀU XANH? VÀ MẶT TRÊN LÁ CÓ MÀU XANH SẪM HƠN MẶT DƯỚI?
- Do có chất diệp lục.
- Diệp lục được hình thành ngoài ánh sáng nên mặt trên lá cây chiếu nhiều ánh sáng vì thế có nhiều diệp lục tạo thành.
2. Chức năng:
LỤC LẠP CHỈ CÓ Ở TẾ BÀO THỰC VẬT. VẬY LỤC LẠP CÓ CHỨC NĂNG GÌ?
- Lục lạp là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.
- Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đối năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: BO Bo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)