Bài 9. Tế bào nhân thực - Ti thể
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết Mai |
Ngày 23/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tế bào nhân thực - Ti thể thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thuyết trình sinh học lớp 10A
Nhóm 1
TẾ BÀO NHÂN THỰC
(tiếp theo)
BÀI 9
V - TI THỂ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Đặc điểm chung
Cấu trúc tổng thể
Cấu trúc từng phần
Chức năng
Thông tin tham khảo
♣ Ti thể là một bào quan phổ biến ở các tế bào nhân thực ( ti thể không có trong hồng cầu )
♣ Ti thể có dạng hình cầu hoặc thể sợi ngắn.
♣ Ti thể có đường kính 0.2 – 1.5 m, chiều dài từ 2 – 8 µm.
♣ Hình dạng, số lượng, kích thước, vị trí ti thể tuỳ thuộc các điều kiện môi trường và trạng thái sinh lý của tế bào.
♣ Một số vị trí của ti thể trong tế bào:
♦ phân bố đồng đều trong tế bào chất (tế bào gan),
♦ tập trung ở vùng tế bào chất mà ở đó tế bào cần nhiều năng lượng để hoạt động sống (ở tế bào ống thận, ti thể có nhiều ở vùng đáy; trong sợi cơ vân, ti thể phân bố giữa các đĩa A của tơ cơ; trong tế bào que của võng mạc, ti thể tập trung ở phần đốt trong; ở tinh trùng, ti thể tập trung ở phần cổ nơi cung cấp cho hoạt động co rút của đuôi tinh trùng)…
♣ Lớp ngoài của ti thể gồm hai màng : màng ngoài và màng trong, cấu tạo từ các lớp phospholipid kép gắn với protein.
♦ Màng ngoài bao trùm toàn bộ ti thể, tạo nên ranh giới, dày 6nm, chứa protein tích hợp ( cổng cho phép ion và các phân tử nhỏ ra vào ti thể), phospholipit và một số enzyme.
♦ Màng trong uốn nếp tạo nếp gấp ( mào ), hướng vào trong, chứa phospholipid và protein.
Mào (crista) là nơi chứa các nhà máy hay bộ phận cần cho quá trình hô hấp và tổng hợp năng lượng ( ATP ).
♣ Chất nền :
♦ Enzyme
♦ Ribosome
♦ ADN vòng
♦ ARN
♦ Protein
ti thể
Ti thể còn chứa các ribosome và nhiều phân tử ADN. Vì vậy ti thể có vật chất di tryền riêng của nó, và các nhà máy để sản xuất ra ARN và protein chính nó.
Ti thể có chứa ADN nên nó là một hệ di truyền tự lập khác với hệ di truyền của nhân tế bào. Vì vậy, ti thể có khả năng tự nhân đôi.
Sự tự nhân đôi của ti thể
Chức năng của ti thể:
♦ biến các chất hữu cơ thành năng lượng cho tế bào ở dưới dạng ATP
≈
♦ tham gia vào lập trình quá trình tự chết của tế bào
Bằng cách giải phóng vào tế bào chất các nhân tố (ion Ca2+ , cytochrome C có tác dụng hoạt hóa các enzyme caspase và enzyme endonuclease) gây tự chết theo chương trình của tế bào (apoptosis).
♦ tham gia vào quá trình hô hấp của tế bào ( trạng thái oxi hoá khử của tế bào )
Mỗi ti thể có thể chứa đến 10 bản sao của ADN ti thể. Nó mã hóa cho 13 chuỗi polypeptide, 12S và 16S rARN và 22 transfer-ARNs. Tất cả 13 polypeptides được giải mã bởi mtADN là các yếu tố của phức hợp tham gia chuỗi hô hấp tế bào.
THÔNG TIN
THAM KHẢO
Chuỗi chuyển electron của màng trong ti thể
Phức hợp ATP synthase nhô ra từ bề mặt phía trong (inner surface) của mào ti thể.
MỘT SỐ ĐỘT BIẾN TRÊN TI THỂ
Ti thể bình thường.
Ti thể mất một số mào.
Ti thể bị lớn ra chứa mào khổng lồ.
Ti thể mất toàn bộ mào và chất nền bị biến đổi.
Biến đổi hình thái ti thể trong bệnh RRFs (ragged red fibers) ở sợi cơ vân.
DANH SÁCH NHÓM
Lương Nguyễn Duy An
Nguyễn Thị Trúc Đào
Nguyễn Đăng Duy
Phan Kế Hiền
Huỳnh Nhật Hoà
Trần Thị Thuý Lam
Trần Thị Tuyết Mai
Nguyễn Hồng Xuân Nguyên
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1 ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN.
Nhóm 1
TẾ BÀO NHÂN THỰC
(tiếp theo)
BÀI 9
V - TI THỂ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Đặc điểm chung
Cấu trúc tổng thể
Cấu trúc từng phần
Chức năng
Thông tin tham khảo
♣ Ti thể là một bào quan phổ biến ở các tế bào nhân thực ( ti thể không có trong hồng cầu )
♣ Ti thể có dạng hình cầu hoặc thể sợi ngắn.
♣ Ti thể có đường kính 0.2 – 1.5 m, chiều dài từ 2 – 8 µm.
♣ Hình dạng, số lượng, kích thước, vị trí ti thể tuỳ thuộc các điều kiện môi trường và trạng thái sinh lý của tế bào.
♣ Một số vị trí của ti thể trong tế bào:
♦ phân bố đồng đều trong tế bào chất (tế bào gan),
♦ tập trung ở vùng tế bào chất mà ở đó tế bào cần nhiều năng lượng để hoạt động sống (ở tế bào ống thận, ti thể có nhiều ở vùng đáy; trong sợi cơ vân, ti thể phân bố giữa các đĩa A của tơ cơ; trong tế bào que của võng mạc, ti thể tập trung ở phần đốt trong; ở tinh trùng, ti thể tập trung ở phần cổ nơi cung cấp cho hoạt động co rút của đuôi tinh trùng)…
♣ Lớp ngoài của ti thể gồm hai màng : màng ngoài và màng trong, cấu tạo từ các lớp phospholipid kép gắn với protein.
♦ Màng ngoài bao trùm toàn bộ ti thể, tạo nên ranh giới, dày 6nm, chứa protein tích hợp ( cổng cho phép ion và các phân tử nhỏ ra vào ti thể), phospholipit và một số enzyme.
♦ Màng trong uốn nếp tạo nếp gấp ( mào ), hướng vào trong, chứa phospholipid và protein.
Mào (crista) là nơi chứa các nhà máy hay bộ phận cần cho quá trình hô hấp và tổng hợp năng lượng ( ATP ).
♣ Chất nền :
♦ Enzyme
♦ Ribosome
♦ ADN vòng
♦ ARN
♦ Protein
ti thể
Ti thể còn chứa các ribosome và nhiều phân tử ADN. Vì vậy ti thể có vật chất di tryền riêng của nó, và các nhà máy để sản xuất ra ARN và protein chính nó.
Ti thể có chứa ADN nên nó là một hệ di truyền tự lập khác với hệ di truyền của nhân tế bào. Vì vậy, ti thể có khả năng tự nhân đôi.
Sự tự nhân đôi của ti thể
Chức năng của ti thể:
♦ biến các chất hữu cơ thành năng lượng cho tế bào ở dưới dạng ATP
≈
♦ tham gia vào lập trình quá trình tự chết của tế bào
Bằng cách giải phóng vào tế bào chất các nhân tố (ion Ca2+ , cytochrome C có tác dụng hoạt hóa các enzyme caspase và enzyme endonuclease) gây tự chết theo chương trình của tế bào (apoptosis).
♦ tham gia vào quá trình hô hấp của tế bào ( trạng thái oxi hoá khử của tế bào )
Mỗi ti thể có thể chứa đến 10 bản sao của ADN ti thể. Nó mã hóa cho 13 chuỗi polypeptide, 12S và 16S rARN và 22 transfer-ARNs. Tất cả 13 polypeptides được giải mã bởi mtADN là các yếu tố của phức hợp tham gia chuỗi hô hấp tế bào.
THÔNG TIN
THAM KHẢO
Chuỗi chuyển electron của màng trong ti thể
Phức hợp ATP synthase nhô ra từ bề mặt phía trong (inner surface) của mào ti thể.
MỘT SỐ ĐỘT BIẾN TRÊN TI THỂ
Ti thể bình thường.
Ti thể mất một số mào.
Ti thể bị lớn ra chứa mào khổng lồ.
Ti thể mất toàn bộ mào và chất nền bị biến đổi.
Biến đổi hình thái ti thể trong bệnh RRFs (ragged red fibers) ở sợi cơ vân.
DANH SÁCH NHÓM
Lương Nguyễn Duy An
Nguyễn Thị Trúc Đào
Nguyễn Đăng Duy
Phan Kế Hiền
Huỳnh Nhật Hoà
Trần Thị Thuý Lam
Trần Thị Tuyết Mai
Nguyễn Hồng Xuân Nguyên
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1 ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)