Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Lê Hồng Hạnh | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ: Phân tích tác động của vận động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang tới địa hình bề mặt trái đất?
BÀI 11: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC TỚI ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
I. NGOẠI LỰC
1.Khái niệm
2.Nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC.
1. Quá trình phong hoá.
2. Quá trình bóc mòn.
3. Quá trình vận chuyển.
4. Quá trình bồi tụ.
Địa hình cacxtơ - kết quả của sự hoà tan đá vôi trong nước.
Đá bị nứt vỡ do nhiệt độ Đá bị xâm thực do gió.
thay đổi đột ngột
Cồn cát lưỡi liềm ở hoang mạc.

Ngoại lực là gì?

Nấm đá và vách biển bậc thềm sóng vỗ
Nguyên nhân nào đã sinh ra ngoại lực?
I. NGOẠI LỰC
1. Khái niệm:
Là những lực sinh ra bên ngoài trái đất.
2. Nguyên nhân:
Chủ yếu do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời.

II. Tác động của ngoại lực.
1. Quá trình phong hoá
Phong hoá
lý học
Phong hoá
hoá học
Phong hoá
Sinh học

Là sự phá huỷ đá
thành các khối vụn,
không làm thay đổi
thành phần hoá học
Nguyên nhân: do
sự thay đổi nhiệt
độ, đóng và tan
băng,do gió, sinh
vật và con người..





Là sự phá huỷ
làm cho đá bị biến
đổi về thành phần
và tính chất hoá học
Nguyên nhân: do
tác động của chất khí,
nước, chất khoáng
hoà tan trong nước,
axit hữu cơ



Là sự phá huỷ
làm cho đá bị biến
đổi cả về cơ giới và
khoáng vật.
Nguyên nhân:
do sự lớn lên của
rễ cây, bài tiết của
sinh vật.
2. Quá trình bóc mòn. Là quá trình làm di chuyển các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu.
Quá trình bóc mòn gồm
Xâm thực
Thổi mòn
Mài mòn
Làm chuyển dời
các sản phẩm
bị phong hoá.
Do tác động của
nước chảy,Sóng
biển, gió…
Địa hình bị biến
dạng (giảm độ
cao, lở sông…)

- Tác động xâm
thực do gió
- Tạo thành các
dạng địa hình
độc đáo: nấm
đá, cột đá..

Diễn ra chậm
chạp chủ yếu trên
bề mặt đất, đá.
Do tác động của
nước chảy tràn,sóng
biển, băng hà
- Tạo thành các dạng
địa hình:hàm ếch,
nền mài mòn


3. Quá trình vận chuyển. - Khái niệm: Vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này tới nơi khác.
Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình, kích thước và trọng lượng của vật liệu, bề mặt đệm.

Có hai hình thức vận chuyển: Cuốn đi nhờ động năng của ngoại lực và lăn trên bề mặt dốc.
4. Quá trình bồi tụ. Là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá huỷ
Kết quả của bồi tụ là tạo ra các dạng địa hình mới: cồn cát, đụn cát, đồng bằng châu thổ…
Nhóm 1: Quan sát tranh ảnh kết hợp kiến thức SGK cho biết: Phong hoá là gì? Quá trình phong hoá diễn ra các quá trình chính nào? Đá bị phá huỷ như thế nào qua quá trình phong hoá vật lý, hoá học và sinh học Nguyên nhân của phong hoá hoá học, vật lý và sinh vật?
Nhóm 2: Bóc mòn là gì? Quá trình này diễn ra các quá trình chính nào? Nguyên nhân của các quá trình Xâm thực, thổi mòn, mài mòn?
Phi-o: địa hình do băng hà Xói mòn đất do dòng
Tạo nên dòng chảy tạm thời.
Nhóm 3: Vận chuyển là gì? Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc những yếu tố nào? Có các hình thức vận chuyển nào?
Nhóm 4: Bồi tụ là gì? Kết quả của quá trình bồi tụ? Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: Phong hoá, vận chuyển và bồi tụ.
Chọn ý đúng:
Câu 1: Nguyên nhân sinh ra ngoại lực là:

Động đất, núi lửa, sóng thần…
Vận động kiến tạo
Năng lượng bức xạ mặt trời.
Do sự di chuyển vật chất trong quyển manty

Câu 2: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:

Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao.
Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực làm nên.
Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề mặt trái đất nhưng mức độ biểu hiện của chúng khác nhau ở mỗi nơi khác nhau
Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra dạng địa hình mới.
Câu 3: Hiện tượng nào dưới đây không thuộc biểu hiện của ngoại lực: a. Gió thổi b. Mưa rơi. c. Phun trào mắc ma. d. Nước chảy. Câu 4: Những vùng khí hậu khô nóng, quá trình phong hoá vật lý xảy ra mạnh chủ yếu do: a. Có gió mạnh b. Có nhiều cát. c. Chênh lệch nhiệt độ trong ngày, trong năm lớn. d. khô hạn.
Câu 5: Hoạt động của con người có tác dụng phá huỷ đá thông qua: a. Hoạt động phá rừng. b. Hoạt động khai thác khoáng sản, làm đường giao thông. c. xây dựng các đô thị lớn. d. tất cả các ý trên. Câu 6: Địa hình Cacxtơ được hình thành chủ yếu do quá trình phong hoá: a. Hoá học b. Lý học c. Cơ học d. Sinh học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)