Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Lương Bá Hùng |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 11: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt
Trái Đất
Mục đích dạy học:
+ Giúp học sinh hiểu được tác động ngoại lực là nhân tố quan trọng hình thành nên bè mặt địa hình.
+ Các tác động của quá trình ngoại lực ( Quá trình phong hoá, quá trình bốc mòn, quá trình vận chuyển và quá trình bồi tụ). Khái niệm và bản chất, tác độngcủa mỗi loại đển tạo nên địa hình.
+ Cho học sinh quan sát và nhận xột tỏc d?ng c?a cỏc quỏ trỡnh d?n một số dạng địa hình qua tranh ảnh
Phương tiện dạy học :
+ Băng phương tiện hiện đại là máy chiếu. + Các tranh ảnh về tác động ngoại lực.
Câu hỏi 1: Ngoại lực là gì ? Nguyên nhân trực tiếp gây ra ngoại lực là gì ?
Thông tin phản hồi.
+ Khái niệm: ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Nguyên nhân trực tiếp sinh ra ngoại lực: Nguồn năng lượng bức xạ trực tiếp của Mặt Trời.
Câu hỏi 2: Tác động của ngoại lực xẩy ra trên bề mặt trái d?t du?c bi?u hi?n qua nh?ng quỏ trỡnh no?
Tác động ngoại lực gồm có
quá trình phong hoá
Quá trình bóc mòn
Quá trình bồi tụ
Quá trình vận chuyển
1. Quá trình phong hoá
Câu 3 : Quá trình phong hoá là gì ? Nguyờn nhõn? có mấy loại phong hoá ?
Thông tin phản hồi
+ Khái niệm: Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và làm thay đổi các loại đá và khoáng vật.
+ Nguyên nhân: Do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, ôxi, các laọi axit có trong thiên nhiên.......
Câu hỏi 4: Hãy so sánh các loại phong hoá d?a theo các nội dung ở bảng sau
Phong hoá
Nội dung
Nội dung
Câu 5: Tại sao ở miền địa cực và hoang mạc phong hoá lí học l?i thể hiện rõ nhất?
Thông tin phản hồi
+ khu vực miÒn ®Þa cùc lu«n x¶y ra hiÖn tîng ®ãng b¨ng cña níc
+ khu vực miÒn hoang m¹c nhiÖt ®é ngµy ®ªm chªnh lÖch nhau rÊt lín nªn thêng xÈy ra hiÖn tîng vì vôn c¸c ®¸.
Câu hỏi 6: Tại sao ở các miền khí hậu ẩm phong hoá hoá học diễn ra mạnh mẽ hơn ở các miền khí hậu khô hạn?
Thông tin phản hồi
Do ë nh÷ng miÒn khÝ hËu Èm ma nhiÒu,thêng x¶y ra c¸c hiÖn tîng hoµ tan c¸c chÊt ®¸ v«i nªn phong ho¸ ho¸ häc diÔn ra m¹nh
Câu hỏi 7: Tại sao ở trong rừng, đất thường tơi xốp và dầy hơn các vùng không có rừng?
Những khu vực trồng nhiều cây như Rừng thi diễn ra quá trình phong hoá do rễ cây, vi khuẩn lớn nên đât thường tơi xốp, nhiều mùn.
2. Quá trình bóc mòn
Câu hỏi 8: Theo cỏc em các sản phẩm dưới đây do con người hay thiên nhiên tạo ra? Tại sao lại bàn tay thiên nhiên có thể tạo ra những tác phẩm độc đáo này?
Các tác phẩm độc đáo trên là do thiên nhiên tạo ra. Đó là kết quả của củ sự bóc mòn do nước, gió, sóng biển.
Câu hỏi số 9: Quá trình mài mòn là gì? Quá trình mài mòn gồm có những hình thức nào?
Thông tin phản hồi
+ Khái niệm: Quá trình mài mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực(nước chảy, sóng biển, băng hà...)làm chuyển rời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó.
Quá trình bóc mòn gồm có các quá trình: Xâm thực, thổi mòn, mài mòn.
Câu10: Dựa vo kờnh hỡnh và SGK hãy tìm hiểu về các quá trình bóc mòn theo những nội dung du?i dõy?
Câu hỏi11: Quá trình vẩn chuuyển là gì ? Quá trình bồi tụ là gì ? Tại sao nói quá trình vận chuyển và bồi tụ là 2 quá trình liên tục và không tách rời ?
Vận chuyển là quà trình vận chuyển vật từ nơi này đến nơi khác qua hai hình thức: Các vật liệu nhỏ nhẹ được động năng của ngoại lực cuốn theo. V?t liệu lớn nặng chịu tác động của trọng lực làm cho vật liệu lăn trên mặt.
Bồi tụ là qúa trình tích tụ các vật liệu phá huỷ hay còn gọi là quá trình lắng đọng hoặc trầm tích. Kết quả tạo ra các dạng dịa hình mới như đồng bằng châu thổ, đụn cát, cồn cát.
Hai quá trình này diễn ra liên tục, bồi tụ là kết quả của quá trình vận chuyển do vậy không tách rời nhau.
Câu12: Tại sao nói quá trình ngoại lực vừa có tính đấu tranh vừa thống nhất với nội lực?
Nội và ngoại lực tác động đồng thời lên bề mặt Trái Đất . Nhìn chung những biểu hiện của chúng đối nghịch nhau: các quá trình nội lực có xu hướng làm cho bề mặt trái đát gồ ghề hơn, còn quá trình ngoại lực lại có xu hướng san bằng những chỗ gồ ghề đó, tuy nhiên chúng rất thống nhất và luôn xen kẽ, bổ xung cho nhau để tạo ra các dạng địa hình bề mặt Trái Đất.
Trái Đất
Mục đích dạy học:
+ Giúp học sinh hiểu được tác động ngoại lực là nhân tố quan trọng hình thành nên bè mặt địa hình.
+ Các tác động của quá trình ngoại lực ( Quá trình phong hoá, quá trình bốc mòn, quá trình vận chuyển và quá trình bồi tụ). Khái niệm và bản chất, tác độngcủa mỗi loại đển tạo nên địa hình.
+ Cho học sinh quan sát và nhận xột tỏc d?ng c?a cỏc quỏ trỡnh d?n một số dạng địa hình qua tranh ảnh
Phương tiện dạy học :
+ Băng phương tiện hiện đại là máy chiếu. + Các tranh ảnh về tác động ngoại lực.
Câu hỏi 1: Ngoại lực là gì ? Nguyên nhân trực tiếp gây ra ngoại lực là gì ?
Thông tin phản hồi.
+ Khái niệm: ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Nguyên nhân trực tiếp sinh ra ngoại lực: Nguồn năng lượng bức xạ trực tiếp của Mặt Trời.
Câu hỏi 2: Tác động của ngoại lực xẩy ra trên bề mặt trái d?t du?c bi?u hi?n qua nh?ng quỏ trỡnh no?
Tác động ngoại lực gồm có
quá trình phong hoá
Quá trình bóc mòn
Quá trình bồi tụ
Quá trình vận chuyển
1. Quá trình phong hoá
Câu 3 : Quá trình phong hoá là gì ? Nguyờn nhõn? có mấy loại phong hoá ?
Thông tin phản hồi
+ Khái niệm: Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và làm thay đổi các loại đá và khoáng vật.
+ Nguyên nhân: Do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, ôxi, các laọi axit có trong thiên nhiên.......
Câu hỏi 4: Hãy so sánh các loại phong hoá d?a theo các nội dung ở bảng sau
Phong hoá
Nội dung
Nội dung
Câu 5: Tại sao ở miền địa cực và hoang mạc phong hoá lí học l?i thể hiện rõ nhất?
Thông tin phản hồi
+ khu vực miÒn ®Þa cùc lu«n x¶y ra hiÖn tîng ®ãng b¨ng cña níc
+ khu vực miÒn hoang m¹c nhiÖt ®é ngµy ®ªm chªnh lÖch nhau rÊt lín nªn thêng xÈy ra hiÖn tîng vì vôn c¸c ®¸.
Câu hỏi 6: Tại sao ở các miền khí hậu ẩm phong hoá hoá học diễn ra mạnh mẽ hơn ở các miền khí hậu khô hạn?
Thông tin phản hồi
Do ë nh÷ng miÒn khÝ hËu Èm ma nhiÒu,thêng x¶y ra c¸c hiÖn tîng hoµ tan c¸c chÊt ®¸ v«i nªn phong ho¸ ho¸ häc diÔn ra m¹nh
Câu hỏi 7: Tại sao ở trong rừng, đất thường tơi xốp và dầy hơn các vùng không có rừng?
Những khu vực trồng nhiều cây như Rừng thi diễn ra quá trình phong hoá do rễ cây, vi khuẩn lớn nên đât thường tơi xốp, nhiều mùn.
2. Quá trình bóc mòn
Câu hỏi 8: Theo cỏc em các sản phẩm dưới đây do con người hay thiên nhiên tạo ra? Tại sao lại bàn tay thiên nhiên có thể tạo ra những tác phẩm độc đáo này?
Các tác phẩm độc đáo trên là do thiên nhiên tạo ra. Đó là kết quả của củ sự bóc mòn do nước, gió, sóng biển.
Câu hỏi số 9: Quá trình mài mòn là gì? Quá trình mài mòn gồm có những hình thức nào?
Thông tin phản hồi
+ Khái niệm: Quá trình mài mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực(nước chảy, sóng biển, băng hà...)làm chuyển rời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó.
Quá trình bóc mòn gồm có các quá trình: Xâm thực, thổi mòn, mài mòn.
Câu10: Dựa vo kờnh hỡnh và SGK hãy tìm hiểu về các quá trình bóc mòn theo những nội dung du?i dõy?
Câu hỏi11: Quá trình vẩn chuuyển là gì ? Quá trình bồi tụ là gì ? Tại sao nói quá trình vận chuyển và bồi tụ là 2 quá trình liên tục và không tách rời ?
Vận chuyển là quà trình vận chuyển vật từ nơi này đến nơi khác qua hai hình thức: Các vật liệu nhỏ nhẹ được động năng của ngoại lực cuốn theo. V?t liệu lớn nặng chịu tác động của trọng lực làm cho vật liệu lăn trên mặt.
Bồi tụ là qúa trình tích tụ các vật liệu phá huỷ hay còn gọi là quá trình lắng đọng hoặc trầm tích. Kết quả tạo ra các dạng dịa hình mới như đồng bằng châu thổ, đụn cát, cồn cát.
Hai quá trình này diễn ra liên tục, bồi tụ là kết quả của quá trình vận chuyển do vậy không tách rời nhau.
Câu12: Tại sao nói quá trình ngoại lực vừa có tính đấu tranh vừa thống nhất với nội lực?
Nội và ngoại lực tác động đồng thời lên bề mặt Trái Đất . Nhìn chung những biểu hiện của chúng đối nghịch nhau: các quá trình nội lực có xu hướng làm cho bề mặt trái đát gồ ghề hơn, còn quá trình ngoại lực lại có xu hướng san bằng những chỗ gồ ghề đó, tuy nhiên chúng rất thống nhất và luôn xen kẽ, bổ xung cho nhau để tạo ra các dạng địa hình bề mặt Trái Đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Bá Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)