Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Bùi Văn Hợi |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 9- TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
Quá trình phong hoá
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ
Bài 9- TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
2. Quá trình bóc mòn:
a. Khái niệm: (SGK)
b. Hình thức:
Có 3 hình thức:
+ Xâm thực
+ Thổi mòn
+ Mài mòn
Quá trình xâm thực diễn ra do tác động chủ yếu của nhân tố nào? Kết quả tạo ra những dạng địa hình gì?
Khe rãnh xâm thực
Xâm thực:
- Là hình thức bóc mòn chủ yếu do tác động của nước chãy.
- Kết quả: tạo ra các khe rãnh, mương xói, thung lũng sông, suối…
Thung lũng sông
Địa hình đồi tròn bát úp
Cổng đá và hố trũng thổi mòn
Nấm đá do gió tạo thành
1. Quá trình thổi mòn tạo ra những dạng địa hình gì?
2. Quá trình thổi mòn diễn ra mạnh nhất ở đâu? Tại sao?
b. Thổi mòn:
- Là hình thức bóc mòn do gió thổi.
- Kết quả: tạo ra các dạng địa hình thổi mòn như nấm đá, cổng đá, đá rỗ tổ ong…
Xâm thực:
- Là hình thức bóc mòn chủ yếu do tác động của nước chãy.
- Kết quả: tạo ra các khe rãnh, mương xói, thung lũng sông, suối…
c. Mài mòn:
- Do tác động của sóng biển hoặc băng hà..
- Kết quả: tạo ra các dạng địa hình ven biển như hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ, Phi-o…
Vách biển phá huỷ
Bài 9- TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
3. Quá trình vận chuyển:
- Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này sang nơi khác.
Có 2 hình thức vận chuyển :
+ Cuốn theo quá trình
+ Lăn trên bề mặt đất.
Quá trình vận chuyển vật liệu phá huỷ của sóng biển
Bài 9- TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
4. Quá trình bồi tụ:
- Là quá trình bồi tụ các vật liệu phá huỷ.
- Kết quả tạo ra các dạng địa hình bồi tụ.
Hãy kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước chảy, gió thổi và sóng biển tạo thành?
Dạng địa hình bồi tụ do nước chảy tạo thành
Bài tập củng cố:
1. Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ nhất ở vùng:
A. Hoang mạc khô hạn.
B. Vùng băng tuết bao phủ.
C. Vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
D. Cả A và B.
2. Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hoá, vận chuyển và bồi tụ?
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
Quá trình phong hoá
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ
Bài 9- TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
2. Quá trình bóc mòn:
a. Khái niệm: (SGK)
b. Hình thức:
Có 3 hình thức:
+ Xâm thực
+ Thổi mòn
+ Mài mòn
Quá trình xâm thực diễn ra do tác động chủ yếu của nhân tố nào? Kết quả tạo ra những dạng địa hình gì?
Khe rãnh xâm thực
Xâm thực:
- Là hình thức bóc mòn chủ yếu do tác động của nước chãy.
- Kết quả: tạo ra các khe rãnh, mương xói, thung lũng sông, suối…
Thung lũng sông
Địa hình đồi tròn bát úp
Cổng đá và hố trũng thổi mòn
Nấm đá do gió tạo thành
1. Quá trình thổi mòn tạo ra những dạng địa hình gì?
2. Quá trình thổi mòn diễn ra mạnh nhất ở đâu? Tại sao?
b. Thổi mòn:
- Là hình thức bóc mòn do gió thổi.
- Kết quả: tạo ra các dạng địa hình thổi mòn như nấm đá, cổng đá, đá rỗ tổ ong…
Xâm thực:
- Là hình thức bóc mòn chủ yếu do tác động của nước chãy.
- Kết quả: tạo ra các khe rãnh, mương xói, thung lũng sông, suối…
c. Mài mòn:
- Do tác động của sóng biển hoặc băng hà..
- Kết quả: tạo ra các dạng địa hình ven biển như hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ, Phi-o…
Vách biển phá huỷ
Bài 9- TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
3. Quá trình vận chuyển:
- Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này sang nơi khác.
Có 2 hình thức vận chuyển :
+ Cuốn theo quá trình
+ Lăn trên bề mặt đất.
Quá trình vận chuyển vật liệu phá huỷ của sóng biển
Bài 9- TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
4. Quá trình bồi tụ:
- Là quá trình bồi tụ các vật liệu phá huỷ.
- Kết quả tạo ra các dạng địa hình bồi tụ.
Hãy kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước chảy, gió thổi và sóng biển tạo thành?
Dạng địa hình bồi tụ do nước chảy tạo thành
Bài tập củng cố:
1. Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ nhất ở vùng:
A. Hoang mạc khô hạn.
B. Vùng băng tuết bao phủ.
C. Vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
D. Cả A và B.
2. Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hoá, vận chuyển và bồi tụ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Hợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)