Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Vũ Thu Lan |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
- Trình bày vận động kiến tạo theo phương nằm ngang?
TIẾT 9. BÀI 9
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Ngoại lực
Khái niệm: ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Nguyên nhân sinh ra ngoại lực: chủ yếu là do nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời.
Tác nhân: các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa…), các dạng nước (nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển…), sinh vật( động, thực vật) và con người.
So sánh nội lực và
ngoại lực?
II.Tác động của ngoại lực
Quá trình phong hóa.
Khái niệm: quá trình phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, ô xi, khí cacbonic, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
b. Cường độ phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất.
Tại sao cường độ phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất?
Trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng
lượng của BXMT và là nơi tiếp xúc trực tiếp với
khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.
Hoạt động nhóm: dựa vào kiến thức đã học và nội dung SGK, điền thông tin vào phiếu học tập ( 7 phút)
Nhóm 1: nghiên cứu quá trình phong hóa lí học.
Nhóm 2: nghiên cứu quá trình phong hóa hóa học.
Nhóm 3: nghiên cứu quá trình phong hóa sinh học.
Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
Sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.
- Tác động của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người.
Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn
Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật
Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ô xi và axit hữu cơ của sinh vật.
Đá và khoáng vật bị biến đổi thành phần, tính chất hóa học.
Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật.
Sinh vật ( nấm, vi khuẩn, rễ cây…)
Đá bị phá hủy cả về mặt cơ giới và hóa học.
Phong hóa lí học
Vì sao phong hóa
lí học lại xảy ra mạnh
ở các miền khí hậu
khô nóng (hoang mạc
và bán hoang mạc) và
miền có khí hậu lạnh?
Phong hóa hóa học
Động Phong Nha- Quảng Bình
Động Thiên Cung- Hạ Long
Hang Sửng Sốt- Hạ Long
Phong hóa sinh học
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1. Tại sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là năng lượng bức xạ Mặt Trời?
Vì dưới tác dụng nhiệt của Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy.
Năng lượng của các nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết…) có liên quan trực tiếp đến bức xạ Mặt Trời.
Năng lượng của các nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết…) có liên quan gián tiếp đến bức xạ Mặt Trời.
Tất cả đều đúng.
Câu 2. Sản phẩm nào dưới đây không phải của quá trình phong hóa?
Đá bị chuyển dịch khỏi vị trí ban đầu.
Đá bị phá hủy và biến đổi thành phần hóa học.
Đá bị vỡ thành tảng và mảnh vụn.
Đá bị phá hủy cả về mặt cơ giới và hóa học.
Câu 3. Yếu tố nào sau đây không thuộc về ngoại lực?
Khí hậu ( nhiệt độ, gió, mưa…)
Nước ( nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển…)
Năng lượng của sự phân hủy chất phóng xạ
Sinh vật ( động thực vật và con người)
Câu 4. Địa danh nào dưới đây không phải là địa hình karst?
Các đảo trong vịnh Hạ Long
Động Phong Nha
Núi Bà Đen ( Tây Ninh)
Tam Cốc- Bích Động ( Ninh Bình)
Câu 5. Địa hình karst được hình thành do phong hóa:
Lí học
B. Hóa học
C. Sinh học
D. Cả A và C.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM.
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
- Trình bày vận động kiến tạo theo phương nằm ngang?
TIẾT 9. BÀI 9
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Ngoại lực
Khái niệm: ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Nguyên nhân sinh ra ngoại lực: chủ yếu là do nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời.
Tác nhân: các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa…), các dạng nước (nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển…), sinh vật( động, thực vật) và con người.
So sánh nội lực và
ngoại lực?
II.Tác động của ngoại lực
Quá trình phong hóa.
Khái niệm: quá trình phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, ô xi, khí cacbonic, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
b. Cường độ phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất.
Tại sao cường độ phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất?
Trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng
lượng của BXMT và là nơi tiếp xúc trực tiếp với
khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.
Hoạt động nhóm: dựa vào kiến thức đã học và nội dung SGK, điền thông tin vào phiếu học tập ( 7 phút)
Nhóm 1: nghiên cứu quá trình phong hóa lí học.
Nhóm 2: nghiên cứu quá trình phong hóa hóa học.
Nhóm 3: nghiên cứu quá trình phong hóa sinh học.
Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
Sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.
- Tác động của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người.
Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn
Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật
Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ô xi và axit hữu cơ của sinh vật.
Đá và khoáng vật bị biến đổi thành phần, tính chất hóa học.
Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật.
Sinh vật ( nấm, vi khuẩn, rễ cây…)
Đá bị phá hủy cả về mặt cơ giới và hóa học.
Phong hóa lí học
Vì sao phong hóa
lí học lại xảy ra mạnh
ở các miền khí hậu
khô nóng (hoang mạc
và bán hoang mạc) và
miền có khí hậu lạnh?
Phong hóa hóa học
Động Phong Nha- Quảng Bình
Động Thiên Cung- Hạ Long
Hang Sửng Sốt- Hạ Long
Phong hóa sinh học
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1. Tại sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là năng lượng bức xạ Mặt Trời?
Vì dưới tác dụng nhiệt của Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy.
Năng lượng của các nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết…) có liên quan trực tiếp đến bức xạ Mặt Trời.
Năng lượng của các nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết…) có liên quan gián tiếp đến bức xạ Mặt Trời.
Tất cả đều đúng.
Câu 2. Sản phẩm nào dưới đây không phải của quá trình phong hóa?
Đá bị chuyển dịch khỏi vị trí ban đầu.
Đá bị phá hủy và biến đổi thành phần hóa học.
Đá bị vỡ thành tảng và mảnh vụn.
Đá bị phá hủy cả về mặt cơ giới và hóa học.
Câu 3. Yếu tố nào sau đây không thuộc về ngoại lực?
Khí hậu ( nhiệt độ, gió, mưa…)
Nước ( nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển…)
Năng lượng của sự phân hủy chất phóng xạ
Sinh vật ( động thực vật và con người)
Câu 4. Địa danh nào dưới đây không phải là địa hình karst?
Các đảo trong vịnh Hạ Long
Động Phong Nha
Núi Bà Đen ( Tây Ninh)
Tam Cốc- Bích Động ( Ninh Bình)
Câu 5. Địa hình karst được hình thành do phong hóa:
Lí học
B. Hóa học
C. Sinh học
D. Cả A và C.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thu Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)